K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2016

ai giúp vs

 

I. Trắc nghiệm. (4,0 đ) Khoanh mỗi ý đúng (0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B C D B D A A II.Tự luận. (6,0đ) Câu Nội dung Điểm 1 Tóm tắt : V= 5l => m= 5kg t1 = 200C; t2=...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm. (4,0 đ) Khoanh mỗi ý đúng (0,5đ)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

B

C

D

B

D

A

A

II.Tự luận. (6,0đ)

Câu

Nội dung

Điểm

1

Tóm tắt :

V= 5l => m= 5kg

t1 = 200C; t2= 400C

c = 4200J/kg.K

Q = ? J

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

Q = m.c.rt = m.c ( t2 – t1) = 5.4200.( 400- 200)

= 42 000 (J) = 42 kJ

Đáp số : 42000 (J) = 42 kJ

0,25

0,5

0,25

2

Do mái tôn dẫn nhiệt tốt hơn mái tranh.

1,0

3

- Lớp nhũ màu trắng phản xạ tốt các tia nhiệt, hấp thụ các tia nhiệt kém.

- Nên hạn chế được truyền nhiệt từ bên ngoài vào làm cho xăng đỡ nóng hơn.

0,5

0,5

4

Tóm tắt:

m1 = 400g = 0,4 kg

V = 1l => m2 = 1kg

t1 = 200

t2 = 1000

c1= 880 J/kg.K

c2= 4200J/kg.K

Q = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm là:

Q1= m1.c1. rt = m1.c1( t2 – t1)

= 0,4.880.(100 -20) = 28160 (J)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

Q2= m2.c2. rt = m2.c2( t2 – t2)

= 1. 4200.(100 -20) =336000(J)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước là :

Q = Q1+ Q2 = 28160 + 336000 = 364160 (J)

Đáp số : 364160 (J)

0,5

0,5

0,5

0,5

5

- Giống nhau: Đều có thể làm tăng hoặc giảm nhiệt năng.

- Khác nhau: Trong sự truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác; trong sự thực hiện công có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng và ngược lại.

0,5

0,5

0
12 tháng 4 2017

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu : t1 = 2

S1 = 5

V1 = 2.5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =5

V2=2.5
Trong hai giây cuối: t3 = 2

S3=5

V3 =2.5

12 tháng 4 2017

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu : t1 = 2

S1 = 3

V1 = 1,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 = 2

V2 = 1

Trong hai giây cuối : t3 = 2

S3 = 2

V3 = 1

24 tháng 7 2016

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu :          t1 = 2

S1 =….5

V1 = …2,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =….5

V2 = …2,5

Trong hai giây cuối :          t3 = 2

S3 =….5

V3 = …2,5

Kết luận :

“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.

 

14 tháng 1 2018

Bảng 20.1

Quả cầu Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ
A Vị trí 1 s1= 2cm
A Vị trí 2 s2= 4cm
B Vị trí 1 s3= 3cm
B Vị trí 2 s4= 6cm
25 tháng 9 2017

 

 

trường hợpáp lực F(N)diện tích bị ép S (cm2)tác dụng của áp lực
1F1 > F2S2 = S1h2 > h1
2F3 = F1S3 < S1h3 > h2
3   
......   
11 tháng 9 2017

Trường hợp Áp lực F (N) Diện tích bị ép S (cm2)

Tác dụng của áp lực

(lớn nhất đánh 1, tiếp đánh 2)

1 \(F_2>F_1\) \(S_2=S_1\) \(h_2>h_1\)
2 \(F_3=F_1\) \(S_3< S_1\) \(h_3>h_1\)
3
...
14 tháng 1 2018

- Thực hiện thí nghiệm:

cho quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đổ xún đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .

cho quả cầu A lăn từ vị trí (2) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .

lặp lại các bước thí nghiệm trên với quả cầu B.

Qủa cầu Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng

Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ

A VVị trí 1 s1= \(2cm\)
A VVị trí 2 s2= \(4cm\)
B Vị trí 1 s1= \(3cm\)
B Vị trí 2 s2 = \(6cm\)