K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1.

X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong 1 nhóm và có tổng số hiệu ngtử là 32 (Zx <Zy ).. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là

A. 14; 18 B. 7; 15 C. 12;20 D. 15;17

Câu 2.

Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn tòan vào 100ml H2O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là :

A. 11.7 g B.109.8 g C. 9.8 g D. 110 g

Câu 3.

Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. Nguyên tố R có thể là

A. nitơ (Z=7) B. Cacbon(Z=6) C. Clo(Z=17) D. Lưu huỳnh (Z=16)

Câu 4.

Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?

A. số electron lớp ngoài cùng B. Tính kim loại, tính phi kim

C. Số lớp electron D. Hóa trị cao nhất với oxi

Câu 5.

Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p4. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là

A. chu kỳ 3, nhóm VIA B. chu kỳ 3, nhóm VIB

C. chu kỳ 4, nhóm IIIA D. chu kỳ 3, nhóm IVA

Câu 6.

Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có

A. cùng số electron s hay p B. số electron như nhau

C. số lớp electron như nhau D. số electron lớp ngoài cùng như nhau

Câu 7.

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân là 13. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 2, nhóm IIIA.

C. Chu kì 3, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA.

Câu 8.

Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 74,07 %. Nguyên tử khối của X là

A. 32. B. 52 C. 14. D. 31.

Câu 9.

Nguyên tử của nguyên tố có khuynh hướng nhận thêm 2 electron trong các phản ứng hoá học là

A. Na (Z = 11) B. O (Z = 8) C. N (Z = 7) D. Cl (Z = 17)

Câu 10.

Một ntố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của R là

A. RO2 và RH4 B. RO3 và RH2 C. RO2 và RH2 D. R2O5 và RH3

Câu 11.

Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính kim loại của chúng là:

A. F > Cl > S > Si B. F > Cl > Si > S C. Si >S >F >Cl D. Si > S > Cl > F

Câu 12.

Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit, hidroxit ứng với các nguyên tố trong nhóm IIA là

A. giảm B. giảm rồi tăng C. không đổi D. tăng

Câu 13.

Ion R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào?

A. Chu kì 4, nhóm IIAB. Chu kì 4, nhóm IA

C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 3, nhóm VIIIA

Câu 14.

Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

Câu 15.

Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là

A. 3 và 3 B. 4 và 3 C. 3 và 4 D. 4 và 4

4
6 tháng 11 2018

1.C

3.C

4.D

5.A

6.A

7.A

10.D

11.A

12.D

13.B

14.A

15.C

8 tháng 11 2018

câu này vào sáng ngày 10/11/2018 hoặc sớm hơn mình sẽ trả lời giúp bạn!!! xin lỗi!! mk bận nhiều việc quá

15 tháng 4 2020

Chất nào sau đây không phải là hợp chất của clo?

A. Cl2.

B. NaCl.

C. HCl.

D. HClO.

CÁC CAO NHÂN HÓA GIÚP EM VỚI A. Mở đầu về liên kết hóa học 1. Vì sao các nguyên tố khí hiếm bền vững và tồn tại được ở dạng đơn chất? 2. Các nguyên tử của các nguyên tố khác thường có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng? Cấu hình e không bền như khí hiếm chúng phải làm sao để đạt được cấu hình e bền vững? 3. Các muối NaCl, CaCO3, Al2O3… chúng ta thường thấy trong tự nhiên thuộc...
Đọc tiếp

CÁC CAO NHÂN HÓA GIÚP EM VỚI

A. Mở đầu về liên kết hóa học

1. Vì sao các nguyên tố khí hiếm bền vững và tồn tại được ở dạng đơn chất?

2. Các nguyên tử của các nguyên tố khác thường có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng? Cấu hình e không bền như khí hiếm chúng phải làm sao để đạt được cấu hình e bền vững?

3. Các muối NaCl, CaCO3, Al2O3… chúng ta thường thấy trong tự nhiên thuộc loại đơn chất hay hợp chất? Trong đó bao gồm các nguyên tố thuộc loại gì?

4. Các nguyên tử kim loại có khuynh hướng như thế nào để đạt được cấu hình e bền vững? Các nguyên tử phi kim có khuynh hướng như thế nào để đạt được cấu hình e bền vững?

5. Các đơn chất Cl2, H2, N2, O2 tồn tại được vì sao?

B. Liên kết ion

I. Tìm hiểu sự hình thành ion

1. Nguyên tử trung hòa điện, nếu nguyên tử nhường hay nhận e nó sẽ trở thành phần tử như thế nào?

2. Nguyên tử kim loại nhường e tạo thành phần tử mang điện gì? Phần tử mang điện đó gọi là gì?

3. Nguyên tử phi kim nhường e tạo thành phần tử mang điện gì? Phần tử mang điện đó gọi là gì?

4. Ion là gì? Cho ví dụ. Thế nào là ion đơn nguyên tử? Thế nào là ion đa nguyên tử?

5. Viết cấu hình e nguyên tử Na (Z=11); Mg (Z=12); Al (Z=13) và các ion tương ứng tạo thành. So sánh số lớp e của nguyên tử và ion đó. Viết quá trình hình thành các ion trên.

6. Viết cấu hình e nguyên tử Cl (Z=17); O (Z=8); N (Z=7) và các ion tương ứng tạo thành. (Z=17). So sánh số lớp e của nguyên tử và ion đó. Viết quá trình hình thành các ion trên.

II. Tìm hiểu sự tạo thành liên kết ion

6. Xét sự tạo thành phân tử NaCl. Phân tử này được tạo thành như thế nào? Ion Na+, Cl- gặp nhau có tương tác gì xảy ra? Liên kết giữa Na+ và Cl- gọi là liên kết gì?

7. Viết phương trình hóa học khi đốt Na trong khí Cl2 ghi rõ sự di chuyển e từ Na sang Cl2.

8. Định nghĩa liên kết ion. Từ sự hình thành liên kết ion giữa Na, Cl. Hãy dự đoán liên kết ion thường được tạo bởi những nguyên tử nào?

9. Viết sơ đồ giải thích sự hình thành liên kết ion cho các hợp chất ion sau: KCl, MgCl2, Al2O3.

10. Tính hiệu độ âm điện giữa các liên kết trong phân tử NaCl, KCl, Al2O3. Từ dó suy ra đối với các liên kết ion, hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử tạo liên kết là bao nhiêu?

C. Liên kết cộng hóa trị

I. Tìm hiểu liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau.

1. Xét các phân tử đơn chất: H2, N2

a) Nguyên tử H có 1e, để đạt được cấu hình e bền vững, nguyên tử H cần có thêm bao nhiêu e? Nguyên tử H không thể nhường hay nhận e, vậy để tạo được phân tử H2 mỗi nguyên tử H phải làm gì? Biểu diễn công thức e, công thức cấu tạo của phân tử H2. Liên kết giữa 2 nguyên tử H2 là liên kết gì?

b) Mô tả sự hình thành phân tử N2. Biểu diễn công thức e, công thức cấu tạo của phân tử N2. Liên kết giữa 2 nguyên tử N2 là liên kết gì?

CTPT

Sự tạo liên kết hình thành phân tử

Công thức e

Công thức cấu tạo

H2

N2

2. a) Liên kết hóa học hình thành trong phân tử H2, N2 gọi là liên kết công hóa trị. Hãy nêu khái niệm liên kết cộng hóa trị.

b) Khi tạo liên kết, mỗi nguyên tử H, N có tích điện không? Vì sao? Vậy liên kết cộng hóa trị trong phân tử H2, N2 được gọi là gì?

II. Tìm hiểu liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau.

2. Xét phân tử HCl, CO2

a) Để tạo phân tử HCl, nguyên tử H và Cl phải làm gì? Liên kết này có cặp e chung như thế nào? Người ta gọi đây là liên kết gì? Viết sơ đồ hình thành liên kết, công thức e, công thức cấu tạo của HCl.

b) Để tạo phân tử CO2, nguyên tử C và O phải làm gì? Liên kết giữa C và O được tạo bởi mấy cặp e chung? Viết sơ đồ hình thành liên kết, công thức e, công thức cấu tạo của HCl.

4. Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử Cl2, H2O, NH3, C2H4, C2H2

5. Tính hiệu độ âm điện giữa các liên kết trong phân tử N2, NH3, HCl. Có kết luận gì về mối quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị với hiệu độ âm điện?

6. Tính hiệu độ âm điện giữa các nguyên tử trong các chất: Cl2, HCl, NaCl. Nêu quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hóa học.

0
23 tháng 7 2019

Ta có :

x1 + x 2 = 100 - 4 = 96 (1)

\(\overline{M}=\frac{16x1+17x2+18\cdot4}{100}=16.14\)

<=> 16x1 + 17x2 = 1542 (2)

Giải (1) và (2) :

x1 = 90

x2 = 6

24 tháng 7 2019

Đáp án B

Ta có NaX + AgNO3 → NaNO3 + AgX

M tăng = 108-23 = 85, m tăng = 8,5

nAgX = 0,1, MAgX = 143,5 => X :35,5 (Cl)

Ta có

15 tháng 4 2020

a,

Gọi a là mol NaCl; b là mol KBr

=> 58,5a+119b=23,7 (1)

NaCl+AgNO3→AgCl+NaNO3

KBr+AgNO3→AgBr+KNO3

=> 143,5a+188b=42,55 (2)

(1)(2) => a=0,1;b=0,15

CMNaCl=0,1\0,2=0,5M

CMKBr=0,15\0,2=0,75M

b,

Cl2+2KBr→2KCl+Br2

=> nKCl=nKBr=0,15mol

=> mmuối=mNaCl+mKCl=17,025g

Câu 15(TH): Trung hoà 100 gam dung dịch HCl 7,3% cần 0,1 lít dung dịch NaOH. Nồng độ mol của NaOH là A. 1,0M. B. 0,5M. C. 1,5M. D. 2,0M. Câu 16 (TH): Cho 2,8 gam CaO tác dụng với dung dịch axit dư, thu được 10,0 gam muối. Công thức của muối là A. CaF2. B. CaBr2. C. CaI2. D. CaCl2. Câu 17 (TH): Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hết với dung...
Đọc tiếp

Câu 15(TH): Trung hoà 100 gam dung dịch HCl 7,3% cần 0,1 lít dung dịch NaOH. Nồng độ mol của NaOH là

A. 1,0M. B. 0,5M. C. 1,5M. D. 2,0M.

Câu 16 (TH): Cho 2,8 gam CaO tác dụng với dung dịch axit dư, thu được 10,0 gam muối. Công thức của muối là

A. CaF2. B. CaBr2. C. CaI2. D. CaCl2.

Câu 17 (TH): Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc. Thể tích Cl2 (đktc) thu được là

A. 5,6 lít. B. 0,56 lít. C. 2,8 lít. D. 0,28 lít.

Câu 18 (TH): Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 12,5. B. 25,0. C. 19,6. D. 26,7.

Câu 19 (TH): Đốt cháy m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam muối. Giá trị của m là

A. 2,24. B. 2,80. C. 1,12. D. 0,56.

Câu 20 (VD): Cho MnO2 vào m gam dung dịch HCl 36,5% , thu được 2,24 lít khí clo. Giá trị của m là

A. 20,0 gam. B. 80,0 gam. C. 40,0 gam. D. 30,0 gam.

Câu 21 (VD): Hoà tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là

A. Li và Na. B. Na và K. C. Rb và Cs. D. K và Rb.

Câu 22 (VD): Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam dung dịch. Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của KCl và NaCl trong hỗn hợp đầu là:

A. 56% và 44%. B. 60% và 40%.

C. 70% và 30%. D. 65% và 35%.

Câu 23 (VD): Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 100ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí H2 và 7,0 gam chất rắn chưa tan. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dung để hòa tan hết 12 gam hỗn hợp X là

A. 0,225 lít. B. 0,275 lít. C. 0,240 lít. D. 0,200 lít.

Câu 24(VD): Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom dư vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là:

A. 64,3%. B. 39,1%. C. 47,8%. D. 35,9%

Câu 25 (VD): Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 74,2. B. 42,2. C. 64,0. D. 128,0.

Câu 26 (VD): Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3,84 gam Mg và 4,32 gam Al cần 5,824 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2. Phần trăm thể tích Cl2 trong hỗn hợp Y là

A. 46,15%. B. 56,36%. C. 43,64%. D. 53,85%.

Câu 27 (VD): Cho 10 lít (đktc) H2 tác dụng với 6,72 lít Cl2 (đktc) hòa tan sản phẩm vào 385,4 gam nước được dung dịch X (bỏ qua sự hòa tan của Cl2 và H2 trong nước). Lấy 50 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2

A. 33,33%. B. 45%. C. 50%. D. 66,67%.

Câu 28 (VD): Đốt cháy m gam Fe bằng 1,344 lít hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, thu được 6,45 gam hỗn hợp Y gồm Fe2O3 và FeCl3. Hòa tan Y bằng dung dịch chứa 0,15 mol HCl, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 17,220. B. 25,830. C. 21,525. D. 30,135.

Câu 29 (VDC): Nhiệt phân hoàn toàn m gam KClO3 với xúc tác MnO2, lượng khí thoát ra oxi hoá 1,26m gam hỗn hợp Fe và Cu thu được hỗn hợp X gồm các oxit. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và 0,896 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được 175,76 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 40,18. B. 38,24. C. 39,17. D. 37,64.

Câu 30 (VDC): Đốt 6,16 gam Fe trong 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, thu được 12,09 gam hỗn hợp Y chỉ gồm oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 27,65. B. 37,31. C. 44,87. D. 36,26.

1
4 tháng 4 2020

Câu 15(TH): Trung hoà 100 gam dung dịch HCl 7,3% cần 0,1 lít dung dịch NaOH. Nồng độ mol của NaOH là

A. 1,0M. B. 0,5M. C. 1,5M. D. 2,0M.

Câu 16 (TH): Cho 2,8 gam CaO tác dụng với dung dịch axit dư, thu được 10,0 gam muối. Công thức của muối là

A. CaF2. B. CaBr2. C. CaI2. D. CaCl2.

Câu 17 (TH): Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc. Thể tích Cl2 (đktc) thu được là

A. 5,6 lít. B. 0,56 lít. C. 2,8 lít. D. 0,28 lít.

Câu 18 (TH): Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 12,5. B. 25,0. C. 19,6. D. 26,7.

Câu 19 (TH): Đốt cháy m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam muối. Giá trị của m là

A. 2,24. B. 2,80. C. 1,12. D. 0,56.

Câu 20 (VD): Cho MnO2 vào m gam dung dịch HCl 36,5% , thu được 2,24 lít khí clo. Giá trị của m là

A. 20,0 gam. B. 80,0 gam.

C. 40,0 gam. D. 30,0 gam.

Câu 21 (VD): Hoà tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là

A. Li và Na. B. Na và K.

C. Rb và Cs. D. K và Rb.

Câu 22 (VD): Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam dung dịch. Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của KCl và NaCl trong hỗn hợp đầu là:

A. 56% và 44%. B. 60% và 40%.

C. 70% và 30%. D. 65% và 35%.

Câu 23 (VD): Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 100ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí H2 và 7,0 gam chất rắn chưa tan. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dung để hòa tan hết 12 gam hỗn hợp X là

A. 0,225 lít. B. 0,275 lít.

C. 0,240 lít. D. 0,200 lít.

Câu 24(VD): Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom dư vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là:

A. 64,3%. B. 39,1%. C. 47,8%. D. 35,9%

Câu 25 (VD): Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 74,2. B. 42,2. C. 64,0. D. 128,0.

Câu 26 (VD): Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3,84 gam Mg và 4,32 gam Al cần 5,824 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2. Phần trăm thể tích Cl2 trong hỗn hợp Y là

A. 46,15%. B. 56,36%.

C. 43,64%. D. 53,85%.

Câu 27 (VD): Cho 10 lít (đktc) H2 tác dụng với 6,72 lít Cl2 (đktc) hòa tan sản phẩm vào 385,4 gam nước được dung dịch X (bỏ qua sự hòa tan của Cl2 và H2 trong nước). Lấy 50 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2

A. 33,33%. B. 45%. C. 50%. D. 66,67%.

Câu 15(TH): Trung hoà 100 gam dung dịch HCl 7,3% cần 0,1 lít dung dịch NaOH. Nồng độ mol của NaOH là A. 1,0M. B. 0,5M. C. 1,5M. D. 2,0M. Câu 16 (TH): Cho 2,8 gam CaO tác dụng với dung dịch axit dư, thu được 10,0 gam muối. Công thức của muối là A. CaF2. B. CaBr2. C. CaI2. D. CaCl2. Câu 17 (TH): Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hết với dung...
Đọc tiếp

Câu 15(TH): Trung hoà 100 gam dung dịch HCl 7,3% cần 0,1 lít dung dịch NaOH. Nồng độ mol của NaOH là

A. 1,0M. B. 0,5M. C. 1,5M. D. 2,0M.

Câu 16 (TH): Cho 2,8 gam CaO tác dụng với dung dịch axit dư, thu được 10,0 gam muối. Công thức của muối là

A. CaF2. B. CaBr2. C. CaI2. D. CaCl2.

Câu 17 (TH): Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc. Thể tích Cl2 (đktc) thu được là

A. 5,6 lít. B. 0,56 lít. C. 2,8 lít. D. 0,28 lít.

Câu 18 (TH): Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 12,5. B. 25,0. C. 19,6. D. 26,7.

Câu 19 (TH): Đốt cháy m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam muối. Giá trị của m là

A. 2,24. B. 2,80. C. 1,12. D. 0,56.

Câu 20 (VD): Cho MnO2 vào m gam dung dịch HCl 36,5% , thu được 2,24 lít khí clo. Giá trị của m là

A. 20,0 gam. B. 80,0 gam. C. 40,0 gam. D. 30,0 gam.

Câu 21 (VD): Hoà tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là

A. Li và Na. B. Na và K. C. Rb và Cs. D. K và Rb.

Câu 22 (VD): Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam dung dịch. Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của KCl và NaCl trong hỗn hợp đầu là:

A. 56% và 44%. B. 60% và 40%.

C. 70% và 30%. D. 65% và 35%.

Câu 23 (VD): Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 100ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí H2 và 7,0 gam chất rắn chưa tan. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dung để hòa tan hết 12 gam hỗn hợp X là

A. 0,225 lít. B. 0,275 lít. C. 0,240 lít. D. 0,200 lít.

Câu 24(VD): Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom dư vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là:

A. 64,3%. B. 39,1%. C. 47,8%. D. 35,9%

Câu 25 (VD): Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 74,2. B. 42,2. C. 64,0. D. 128,0.

Câu 26 (VD): Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3,84 gam Mg và 4,32 gam Al cần 5,824 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2. Phần trăm thể tích Cl2 trong hỗn hợp Y là

A. 46,15%. B. 56,36%. C. 43,64%. D. 53,85%.

Câu 27 (VD): Cho 10 lít (đktc) H2 tác dụng với 6,72 lít Cl2 (đktc) hòa tan sản phẩm vào 385,4 gam nước được dung dịch X (bỏ qua sự hòa tan của Cl2 và H2 trong nước). Lấy 50 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2

A. 33,33%. B. 45%. C. 50%. D. 66,67%.

Câu 28 (VD): Đốt cháy m gam Fe bằng 1,344 lít hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, thu được 6,45 gam hỗn hợp Y gồm Fe2O3 và FeCl3. Hòa tan Y bằng dung dịch chứa 0,15 mol HCl, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 17,220. B. 25,830. C. 21,525. D. 30,135.

Câu 29 (VDC): Nhiệt phân hoàn toàn m gam KClO3 với xúc tác MnO2, lượng khí thoát ra oxi hoá 1,26m gam hỗn hợp Fe và Cu thu được hỗn hợp X gồm các oxit. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và 0,896 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được 175,76 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 40,18. B. 38,24. C. 39,17. D. 37,64.

Câu 30 (VDC): Đốt 6,16 gam Fe trong 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, thu được 12,09 gam hỗn hợp Y chỉ gồm oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 27,65. B. 37,31. C. 44,87. D. 36,26.

0