K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

Ta có :

x1 + x 2 = 100 - 4 = 96 (1)

\(\overline{M}=\frac{16x1+17x2+18\cdot4}{100}=16.14\)

<=> 16x1 + 17x2 = 1542 (2)

Giải (1) và (2) :

x1 = 90

x2 = 6

Mọi người vào giúp đỡ đi ah Câu 53: Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2(đktc). Cấu hình electron của A là ( biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron) A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 Câu 54: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít...
Đọc tiếp

Mọi người vào giúp đỡ đi ah

Câu 53: Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2(đktc). Cấu hình electron của A là ( biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron)

A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2

Câu 54: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Vậy muối cacbonat đó là

A. MgCO3 B. BaCO3 C. CaCO3 D. BeCO3

Câu 55: Cho 10gam kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H2 (ở 27,30C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?

A. Ca B. Be C. Mg D. Ba

Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 34,25 gam một kim loại A hóa trị II vào dd H2SO4 (l) dư thu được 0,5 gam khí H .Nguyên tử lượng của kim loại A là:

A. 24(u) B. 23(u) C. 137(u) D. 40(u)

Câu 57: Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H2 (ở 27,30C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây?

A. Be B. Ca C. Mg D. Ba

Câu 58: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc).Vậy kim loại hóa trị II là:

A. Be B. Ca C. Ba D. Mg

Câu 59: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35X(x1%) và 37X(x2%). Vậy giá trị của x1% và x2% lần lượt là:

A. 25% & 75% B. 75% & 25% C. 65% & 35% D. 35% & 65%

7
17 tháng 11 2017

bài 54:

-Gọi M là kim loại cần tìm

nCO2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

pthh:

MCO3+2HCl\(\rightarrow\) MCl2+CO2\(\uparrow\)+H2O

0,1... ... ... ... ....................0,1(mol)

\(\Rightarrow\) MMCO3=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{10}{0,1}=100\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\)MM=40 (Ca)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 11 2017

nH2=\(\dfrac{1.6,16}{0,082\left(27,3+273\right)}=0,25\left(mol\right)\)

pthh:

M+2HCl\(\rightarrow\) MCl2+H2

0,25... .......... ........0,25(mol)

\(\Rightarrow\) MM=\(\dfrac{10}{0,25}=40\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) M là Ca

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 4 2020

a,

Gọi a là mol NaCl; b là mol KBr

=> 58,5a+119b=23,7 (1)

NaCl+AgNO3→AgCl+NaNO3

KBr+AgNO3→AgBr+KNO3

=> 143,5a+188b=42,55 (2)

(1)(2) => a=0,1;b=0,15

CMNaCl=0,1\0,2=0,5M

CMKBr=0,15\0,2=0,75M

b,

Cl2+2KBr→2KCl+Br2

=> nKCl=nKBr=0,15mol

=> mmuối=mNaCl+mKCl=17,025g

21 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/F2P6bod.jpg
Câu 1. X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong 1 nhóm và có tổng số hiệu ngtử là 32 (Zx <Zy ).. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là A. 14; 18 B. 7; 15 C. 12;20 D. 15;17 Câu 2. Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn tòan vào 100ml H2O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là : A. 11.7...
Đọc tiếp

Câu 1.

X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong 1 nhóm và có tổng số hiệu ngtử là 32 (Zx <Zy ).. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là

A. 14; 18 B. 7; 15 C. 12;20 D. 15;17

Câu 2.

Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn tòan vào 100ml H2O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là :

A. 11.7 g B.109.8 g C. 9.8 g D. 110 g

Câu 3.

Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. Nguyên tố R có thể là

A. nitơ (Z=7) B. Cacbon(Z=6) C. Clo(Z=17) D. Lưu huỳnh (Z=16)

Câu 4.

Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?

A. số electron lớp ngoài cùng B. Tính kim loại, tính phi kim

C. Số lớp electron D. Hóa trị cao nhất với oxi

Câu 5.

Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p4. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là

A. chu kỳ 3, nhóm VIA B. chu kỳ 3, nhóm VIB

C. chu kỳ 4, nhóm IIIA D. chu kỳ 3, nhóm IVA

Câu 6.

Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có

A. cùng số electron s hay p B. số electron như nhau

C. số lớp electron như nhau D. số electron lớp ngoài cùng như nhau

Câu 7.

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân là 13. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 2, nhóm IIIA.

C. Chu kì 3, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA.

Câu 8.

Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 74,07 %. Nguyên tử khối của X là

A. 32. B. 52 C. 14. D. 31.

Câu 9.

Nguyên tử của nguyên tố có khuynh hướng nhận thêm 2 electron trong các phản ứng hoá học là

A. Na (Z = 11) B. O (Z = 8) C. N (Z = 7) D. Cl (Z = 17)

Câu 10.

Một ntố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của R là

A. RO2 và RH4 B. RO3 và RH2 C. RO2 và RH2 D. R2O5 và RH3

Câu 11.

Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính kim loại của chúng là:

A. F > Cl > S > Si B. F > Cl > Si > S C. Si >S >F >Cl D. Si > S > Cl > F

Câu 12.

Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit, hidroxit ứng với các nguyên tố trong nhóm IIA là

A. giảm B. giảm rồi tăng C. không đổi D. tăng

Câu 13.

Ion R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào?

A. Chu kì 4, nhóm IIAB. Chu kì 4, nhóm IA

C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 3, nhóm VIIIA

Câu 14.

Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

Câu 15.

Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là

A. 3 và 3 B. 4 và 3 C. 3 và 4 D. 4 và 4

4
6 tháng 11 2018

1.C

3.C

4.D

5.A

6.A

7.A

10.D

11.A

12.D

13.B

14.A

15.C

8 tháng 11 2018

câu này vào sáng ngày 10/11/2018 hoặc sớm hơn mình sẽ trả lời giúp bạn!!! xin lỗi!! mk bận nhiều việc quá

3 tháng 9 2023

1. Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm:

Na2O + H2O → 2NaOH

MgO + H2O → Mg(OH)­2 

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

2.

Na2O tan tốt trong nước, MgO tan một phần trong nước và làm quỳ chuyển màu xanh

=> Na2O có tính base mạnh hơn MgO, tính base của NaOH mạnh hơn Mg(OH)2

P2O5 tan tốt trong nước, làm quỳ chuyển màu đỏ => P2O5 có tính acid và H3PO4 là một acid.