K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2022

Sao Mộc chủ yếu chứa vật chất ở trạng thái khí và lỏng. Nó là hành tinh khí khổng lồ lớn nhất trong hệ Mặt Trời với đường kính là : 142.984 km tại xích đạo. Khối lượng riêng trung bình của hành tinh bằng 1,326 , và có khối lượng riêng lớn nhất trong số bốn hành tinh khí khổng lồ.

*g/cm³ : gam trên xăng-ti-mét khối.

30 tháng 12 2021

D

30 tháng 12 2021

d

15 tháng 12 2021

D

12 tháng 7 2017

hành tinh gần mặt trời nhất là

a.sao mộc

b.sao thủy

c.sao hỏa

d.sao kim

12 tháng 7 2017

hành tinh gần mặt trời nhất là

a.sao mộc

b.sao thủy

c.sao hỏa

d.sao kim

18 tháng 12 2016

CẬU À>

Lời giải:

Cấu trúc của Trái Đất gồm nhiều lớp.
+ Lớp vỏ Trái Đất: gồm vỏ lục địa (đến 70 km) và vỏ đại dương (đến 5 km), rôi . . ,
+ Lớp Manti: gốm tang Manti trên (lừ 15 đèn 700 km) và lang Manti dưới(từ 700 đến 2.900 km).
+ Nhân Trái Đất: gồm nhân ngoài (từ 2.900 đến 5.100 km) và nhân trong (từ 5.100 đến 6.370 km).


 

18 tháng 12 2016

Câu b>

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

- Nó vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Bởi đây là nơi tồn tại của không khí, nước, sinh vật và đất đai. Nếu thiếu những thành phần này, con người không thể sinh sống được.

 

Trái Đất chuẩn bị đón nhận một cơn động đất quy mô cực lớn trong những ngày tới. Lý do là các hành tinh trong hệ mặt trời chuẩn bị xếp thẳng hàng, tác động tới các mảng kiến tạo của hành tinh xanh. Sao Thủy, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Kim và Mặt Trời chuẩn bị xếp thành 1 đường thẳng hàng vào 21.12.2018. Ảnh: Getty. Theo Express dẫn lại thông tin từ trang điện tử “dự báo động đất thời...
Đọc tiếp

Trái Đất chuẩn bị đón nhận một cơn động đất quy mô cực lớn trong những ngày tới. Lý do là các hành tinh trong hệ mặt trời chuẩn bị xếp thẳng hàng, tác động tới các mảng kiến tạo của hành tinh xanh.

Sao Thủy, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Kim và Mặt Trời chuẩn bị xếp thành 1 đường thẳng hàng vào 21.12.2018. Ảnh: Getty.

Theo Express dẫn lại thông tin từ trang điện tử “dự báo động đất thời đại mới” Ditrianum, Sao Kim, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương, Mặt trăng và Sao Hỏa đều đang có lực hấp dẫn ảnh hưởng tới Trái Đất, kéo giãn các mảng kiến tạo, qua đó gây ra động đất trên toàn cầu.

Cụ thể, thông qua việc sử dụng Chỉ số Hình học Thái Dương Hệ (SSGI), nhà nghiên cứu Frank Hoogerbeets – người điều hành trang Ditrianum – khẳng định sau 3 năm quan sát, đang có dấu hiệu rõ ràng cho thấy một số tập hợp “hình học hành tinh” (tập hợp các vị trí của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời – PV) gây nên sự gia tăng địa chấn tại Trái Đất nhiều hơn các tập hợp khác.

Theo Express, tập hợp “hình học hành tinh” mà ông Hoogerbeets muốn nói tới sẽ xảy ra vào khoảng thời gian từ ngày 21 đến ngày 25.12.2018, khi Sao Thủy, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc và Sao Kim hình thành 1 đường thẳng.

“Theo ước tính hiện tại, Trái Đất vào khoảng 21-25.12 sẽ xuất hiện động đất mạnh 7-8 độ magnitude”, ông Hoogerbeets đưa ra dự đoán.

“Đây là một lời cảnh báo rất đúng lúc bởi rất nhiều người trên thế giới đã lên kế hoạch vui chơi cho dịp lễ Giáng Sinh”.

Tuy nhiên, đã có rất nhiều chuyên gia lên tiếng bác bỏ tuyên bố của nhà nghiên cứu Hoogerbeets vì cho rằng với công nghệ hiện tại, không có cách nào để có thể dự đoán động đất.

“Chúng ta không thể dự đoán hay dự báo động đất”, ông John Bellini – một nhà vật lý địa chất thuộc Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) khẳng định.

“Đôi lúc, trước khi một cơn động đất lớn xảy ra, chúng ta có thể cảm nhận thấy 1-2 cơn ‘tiền chấn động’. Tuy nhiên, chỉ khi động đất thật sự xảy ra, chúng ta mới biết đó là ‘tiền chấn’”.

Thoy chẳng nhẽ lại nt sao???

1
15 tháng 11 2018

Động đất thật à?Không biết có phải là ảnh hưởng đến khắp mọi nơi trên Trái Đất không?

19 tháng 11 2021

+ Trái đất quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược kim đồng hồ ( Từ tây sang đông )

+ Trái đất quay quanh Mặt Trời 365 ngày 6 giờ ( Dư 6 giờ nên cứ 4 năm lại có 366 ngày )

 

11 tháng 7 2018

1. - Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.

- Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.

2. Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.

3. Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:

- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).

- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi toà ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống các lớp không khí ở khu vực các vĩ tuyến 30 - 35°B và N).

- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).

- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).

Các loại gió trên Trái Đất:

- Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N (nơi có áp cao) về phía Xích đạo (áp thấp). Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60° B và N (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, sinh ra lực Côriôlít làm cho các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

11 tháng 7 2018

1: Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?
Trả lời:
Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.


2: Nguyên nhân nào đã sinh ra gió?
Trả lời:
Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.


3: Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới.
Trả lời:
a) Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).
- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi toà ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống các lớp không khí ở khu vực các vĩ tuyến 30 - 35°B và N)
- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).
- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).
b) - Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).
Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

2 tháng 5 2016

sóng biển là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển

Bài 24 : Biển và đại dương

13 tháng 1 2017

Câu 1. Tại sao gọi là mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh?

Trả lời:

- Nhũng khoáng sản được hình thành do vật chất nóng chảy ở dưới sâu (mác ma) rồi được đưa lên gần mặt đất tạo thành mỏ nội sinh.

- Những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích tạo thành mỏ ngoại sinh.

Câu 2. Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.

Trả lời:

Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:

- Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.

- Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.

- Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi

Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.

Câu 3. Quan sát hình 33 SGK, mô tả những gì em trông thấy về tác hại của một trận động đất.

Tác hại của động đất theo hình 33 SGK:

Trận động đất xảy ra ở khu vực thành phố. Những ngôi nhà xây kiên cố đã bị phá huỷ, chỉ còn là đống gạch vụn. Chắc chắn là sự đổ vỡ này đã làm nhiều người thiệt mạng hoặc bị thương. Nơi đây là thành phố, vì thế đường sá, cầu cống cũng bị phá huỷ.

13 tháng 1 2017

1.

- Nhũng khoáng sản được hình thành do vật chất nóng chảy ở dưới sâu (mác ma) rồi được đưa lên gần mặt đất tạo thành mỏ nội sinh.

- Những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích tạo thành mỏ ngoại sinh.



26 tháng 1 2022

tk

Trong giai đoạn khám phá các vùng đất mới của loài người, La bàn là dụng cụ không thể thiếu trong mỗi chuyến thám hiểm. La bàn có cấu tạo khá đơn giản gồm 1 kim nam châm có thể quay tự do trên một trục. Kim nam châm này một đầu quay về hướng Bắc, một đầu quay về hướng Nam.

26 tháng 1 2022

Tham khảo

Trong giai đoạn khám phá các vùng đất mới của loài người, La bàn là dụng cụ không thể thiếu trong mỗi chuyến thám hiểm. La bàn có cấu tạo khá đơn giản gồm 1 kim nam châm có thể quay tự do trên một trục. Kim nam châm này một đầu quay về hướng Bắc, một đầu quay về hướng Nam.