K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

D

30 tháng 12 2021

d

Trái Đất chuẩn bị đón nhận một cơn động đất quy mô cực lớn trong những ngày tới. Lý do là các hành tinh trong hệ mặt trời chuẩn bị xếp thẳng hàng, tác động tới các mảng kiến tạo của hành tinh xanh. Sao Thủy, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Kim và Mặt Trời chuẩn bị xếp thành 1 đường thẳng hàng vào 21.12.2018. Ảnh: Getty. Theo Express dẫn lại thông tin từ trang điện tử “dự báo...
Đọc tiếp

Trái Đất chuẩn bị đón nhận một cơn động đất quy mô cực lớn trong những ngày tới. Lý do là các hành tinh trong hệ mặt trời chuẩn bị xếp thẳng hàng, tác động tới các mảng kiến tạo của hành tinh xanh.

Sao Thủy, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Kim và Mặt Trời chuẩn bị xếp thành 1 đường thẳng hàng vào 21.12.2018. Ảnh: Getty.

Theo Express dẫn lại thông tin từ trang điện tử “dự báo động đất thời đại mới” Ditrianum, Sao Kim, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương, Mặt trăng và Sao Hỏa đều đang có lực hấp dẫn ảnh hưởng tới Trái Đất, kéo giãn các mảng kiến tạo, qua đó gây ra động đất trên toàn cầu.

Cụ thể, thông qua việc sử dụng Chỉ số Hình học Thái Dương Hệ (SSGI), nhà nghiên cứu Frank Hoogerbeets – người điều hành trang Ditrianum – khẳng định sau 3 năm quan sát, đang có dấu hiệu rõ ràng cho thấy một số tập hợp “hình học hành tinh” (tập hợp các vị trí của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời – PV) gây nên sự gia tăng địa chấn tại Trái Đất nhiều hơn các tập hợp khác.

Theo Express, tập hợp “hình học hành tinh” mà ông Hoogerbeets muốn nói tới sẽ xảy ra vào khoảng thời gian từ ngày 21 đến ngày 25.12.2018, khi Sao Thủy, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc và Sao Kim hình thành 1 đường thẳng.

“Theo ước tính hiện tại, Trái Đất vào khoảng 21-25.12 sẽ xuất hiện động đất mạnh 7-8 độ magnitude”, ông Hoogerbeets đưa ra dự đoán.

“Đây là một lời cảnh báo rất đúng lúc bởi rất nhiều người trên thế giới đã lên kế hoạch vui chơi cho dịp lễ Giáng Sinh”.

Tuy nhiên, đã có rất nhiều chuyên gia lên tiếng bác bỏ tuyên bố của nhà nghiên cứu Hoogerbeets vì cho rằng với công nghệ hiện tại, không có cách nào để có thể dự đoán động đất.

“Chúng ta không thể dự đoán hay dự báo động đất”, ông John Bellini – một nhà vật lý địa chất thuộc Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) khẳng định.

“Đôi lúc, trước khi một cơn động đất lớn xảy ra, chúng ta có thể cảm nhận thấy 1-2 cơn ‘tiền chấn động’. Tuy nhiên, chỉ khi động đất thật sự xảy ra, chúng ta mới biết đó là ‘tiền chấn’”.

Thoy chẳng nhẽ lại nt sao???

1
15 tháng 11 2018

Động đất thật à?Không biết có phải là ảnh hưởng đến khắp mọi nơi trên Trái Đất không?

16 tháng 12 2022

Sẽ ko có sự sống vì :

 -Nếu ở sao hỏa thì sao hỏa ở gần mặt trời nên rất nóng

 -Nếu ở sao thủy  thì sao thủy xa mặt trời nên rất lạnh

20 tháng 4 2016

- Nó phải bay trong quỹ đạo quanh mặt trời. Theo những tiêu chí này, sao Diêm Vương đã tự mình rơi khỏi bảng xếp loại bởi quỹ đạo hình elip dẹt của nó cắt qua quỹ đạo của sao HảiVươngSao Diêm Vươngđược nhà thiên văn Mỹ Clyde Tombaugh mô tả năm 1930, giờ đây sẽ được xem là một "hành tinhlùn".

20 tháng 4 2016

Vì sao Sao Diêm Vương không còn là hành tinh trong Hệ Mặt Trời?

Thế nào là 1 hành tinh? Vì sao Sao Diêm Vương bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn? Những khám phá khoa học sau sẽ giải đáp trí tò mò của bạn về Hệ Mặt Trời.

 
 3,489
 
Đăng 7 tháng trước tại Khám Phá
 

 

Thế nào là 1 hành tinh? Vì sao Sao Diêm Vương bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn? Những khám phá khoa học dưới đây sẽ giải đáp trí tò mò của bạn về Hệ Mặt Trời.

Sao Diêm Vương và các Thiên Thể trong Hệ Mặt Trời

 

Sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương (Pluto) được các nhà Thiên văn học phát hiện ra vào năm 1930 và kể từ đó nó được liệt kê là hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt Trời cùng các hành tinh khác như Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Tuy nhiên vào năm 2005 khi các nhà Thiên Văn Học phát hiện ra Eris - Một thiên thể có kích thước lớn hơn cả Diêm Vương Tinh - hành tinh nhỏ nhất trong hệ mặt trời, và sau đó là những phát hiện về nhiều thiên thể khác cũng có kích thước tương tự Sao Diêm Vương thì lúc này định nghĩa rõ ràng về việc một thiên thể như thế nào thì mới được coi là một hành tinh đã trở nên rất cần thiết.

16 tháng 12 2021

C

17 tháng 10 2016

dien tich be mat trai dat la 510,2 trieu km

28 tháng 2 2017

Trái đất nặng 5.973.000.000.000.000.000 tấn.

Diện Tích bề mặt trái đất là 510.100.000 km²

7 tháng 9 2016

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đácủa hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên Thế giới (World), "hành tinh xanh"[note 3] hay "Địa Cầu", là nhà của hàng triệu loài sinh vật,[12] trong đó có con người và cho đến nay đây là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Hành tinh này được hình thành cách đây 4,55 tỷ năm[13][14][15][16] và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước. Kể từ đó, sinh quyển, bầu khí quyển của Trái Đất và các điều kiện vô cơ khác đã thay đổi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phổ biến của các vi sinh vật ưa khí cũng như sự hình thành của tầng ôzôn-lớp bảo vệ quan trọng, cùng với từ trường của Trái Đất, đã ngăn chặn các bức xạ có hại và chở che cho sự sống.[17] Các đặc điểm vật lý của Trái Đất cũng như lịch sử địa lý hay quỹ đạo, cho phép sự sống tồn tại trong thời gian qua. Người ta hy vọng rằng Trái Đất còn có thể hỗ trợ sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi kích thước của Mặt Trời tăng lên và tiêu diệt hết sự sống.[18]

Bề mặt Trái Đất được chia thành các mảng kiến tạo, chúng di chuyển từ từ trên bề mặt Trái Đất trong hàng triệunăm. Khoảng 71% bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi các đại dương nước mặn, phần còn lại là các lục địa và các đảo. Nước là thành phần rất cần thiết cho sự sống và cho đến nay con người vẫn chưa phát hiện thấy sự tồn tại của nó trên bề mặt của bất kì hành tinh nào khác.[note 4][note 5] Tuy nhiên, người ta có chứng cứ xác định nguồn nước có ở Sao Hỏa trong quá khứ, và có thể tồn tại cho tới ngày nay.[19] Lõi của Trái Đất vẫn hoạt động được bao bọc bởi lớp manti rắn dày, lớp lõi ngoài lỏng tạo ra từ trường và lõi sắt trong rắn. Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống.[22]

Trái Đất tương tác với các vật thể khác trong không gian bao gồm Mặt Trời và Mặt Trăng. Hiện quãng thời gian Trái Đất di chuyển hết một vòng quanh Mặt Trời bằng 365,26 lần quãng thời gian nó tự quay một vòng quanh trục của mình. Khoảng thời gian này bằng với một năm thiên văn tức 365,26 ngày trong dương lịch.[note 6] Trục tự quay của Trái Đất nghiêng một góc bằng 23,4° so với trục vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo,[23] tạo ra sự thay đổi mùa trên bề mặt của Trái Đất trong một năm chí tuyến. Mặt Trăng, vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất, đồng thời cũng là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đại dương, bắt đầu quay quanh Trái Đất từ 4,53 tỷ năm trước, vẫn giữ nguyên góc quay ban đầu theo thời gian nhưng đang chuyển động chậm dần lại. Trong khoảng từ 4,1 đến 3,8 tỷ năm trước, sự va đập của các thiên thạch trong suốt thời kì "Công phá Mạnh muộn" đã tạo ra những sự thay đổi đáng kể trên bề mặt Mặt Trăng.

Cả tài nguyên khoáng sản lẫn các sản phẩm của sinh quyển được sử dụng để cung cấp cho cuộc sống của con người. Dân cư được chia thành hơn 200 quốc gia độc lập, có quan hệ với nhau thông qua các hoạt động ngoại giao, du lịch, thương mại, quân sự. Văn hóa loài người đã phát triển tạo nên nhiều cách nhìn về Trái Đất bao gồm việc nhân cách hóa Trái Đất như một vị thần, niềm tin vào một Trái Đất phẳng hoặc một Trái Đất là trung tâm của cả vũ trụ, và một quan điểm nhìn hiện đại hơn như Trái Đất là một môi trường thống nhất cần có sự định hướng 

21 tháng 5 2019

Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình (1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm 2006)[cần dẫn nguồn][xem thảo luận]. Vì thế từ Trái Đất nó tạo ra chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông. Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ - một ngày Mặt Trời - để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ (kinh tuyến thiên cầu). Vận tốc quỹ đạo của Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 4 giờ.[120]

Mặt Trăng quay cùng Trái Đất một vòng quanh tâm khối chung hết 27,32 ngày so với các ngôi sao trên nền. Khi kết hợp với chu kỳ quay quanh Mặt Trời của hệ Trái Đất-Mặt Trăng thì thời gian của một tháng giao hội từ sóc này tới sóc kế tiếp là 29,53 ngày. Quan sát từ cực Bắc thiên cầu, chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng và sự tự quay quanh trục của chúng là ngược chiều kim đồng hồ. Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả Trái Đất và Mặt Trời, Trái Đất dường như quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Mặt phẳng quỹ đạo và mặt phẳng trục không vuông góc với nhau: trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng 23,5° so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời và mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trăng nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời. Nếu không có độ nghiêng như vậy thì cứ hai tuần lại có hiện tượng thực với nhật thực và nguyệt thực xen kẽ nhau.[120][121]

30 tháng 8 2016

Trái Đất chuyển động quanh trục của nó và xoay quanh Mặt Trời

11 tháng 9 2016

Trái Đất chuyển động quanh trục của nó ,Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ và xoay quanh Mặt Trời.
 

27 tháng 2 2022

A

27 tháng 2 2022

A