K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

16kg = 16000g

16kg xử lý được :

300 x ( 16000 : 200 ) = 24000 ( kg rác thải )

Vậy 16kg giun xử lý được 24000kg rác thải

16 tháng 11 2021

B

A

Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoáCâu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.Ăn thức ăn ôi thiuĂn thịt tái, nem sốngĂn thịt lợn, bò gạoCâu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:a....
Đọc tiếp

Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::

a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   

b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoá

Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?

Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.

Ăn thức ăn ôi thiu

Ăn thịt tái, nem sống

Ăn thịt lợn, bò gạo

Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:

a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.

b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi

d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Câu 14: Ở người, giun kim kí sinh trong:

a. Ruột non          b.Ruột già                c. Dạ dày       d. Gan

Câu 15: Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:

a.Cơ thể hình trụ                    c. Thuôn 2 đầu

b.Sống kí sinh hay tự do        d. Không có đốt

 

2
6 tháng 11 2021

Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::

a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   

b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoá

Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?

Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.

Ăn thức ăn ôi thiu

Ăn thịt tái, nem sống

Ăn thịt lợn, bò gạo

Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:

a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.

b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi

d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Câu 14Ở người, giun kim kí sinh trong:

a. Ruột non          b.Ruột già                c. Dạ dày       d. Gan

Câu 15Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:

a.Cơ thể hình trụ                    c. Thuôn 2 đầu

b.Sống kí sinh hay tự do        d. Không có đốt

6 tháng 11 2021

11 A

12 ăn rau sống quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa

13 D

14 A

15 ko bt 

24 tháng 11 2017

ak lên google hỏi nha mk ko biết

25 tháng 11 2017

câu này mk lên google rồi nhưng vẫn không tìm thấy

khocroi

16 tháng 12 2020

- Khi bị nhiễm trùng sốt rét, người bệnh thường có những biểu hiện gì ?

+Người bệnh có biểu hiện sốt cao liên tục trong vài ngày, cơ thể cảm thấy lạnh, rét run người, sau đó thân nhiệt tăng lên, khó thở, nhức đầu.

- Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào ? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời ?

-Gây cho trẻ em ngứa ngáy về đêm.

-Giun kim đẻ trứng ở cửa hậu môn của trẻ vì ở đó thoáng khí. Vì ngứa ngáy trẻ em đưa tay ra gãi và do thói quen mút tay, liền đưa luôn trứng vào miệng tạo cho vòng đời của giun được khép kín.

- Chúng ta có nên ăn các món gỏi (cá, sứa, ...) và thịt bò tái hay không ? Vì Sao ?

+Tuy gỏi cá, thịt bò tái là những món ăn chưa chín, hoặc chín chưa kĩ nhưng nếu được chế biến sạch sẽ thì có thể ăn được. Những người có hệ tiêu hóa tốt có thể ăn mà không bị đau bụng, còn những người hệ tiêu hóa kém thì không nên ăn.

8 tháng 2 2018

Đáp án D
Giun đũa loại các chất thải qua hậu môn

Biện pháp phòng trừ giun: rửa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, lau dọn nhà cửa.

1 tháng 1 2019

 - Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

   → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

 - Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:

    Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.

 - Để đề phòng bệnh giun đối với người:

   + Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn

   + Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm

   + Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

   + Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…

 - Đối với thực vật:

   + Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt

   + Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng

   + Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.

6 tháng 1 2022

Giun đũa sống ký sinh trong ruột non người, giun đũa đực có đầu nhọn, đuôi cong.
...

6 tháng 1 2022

đại diện giun dẹp

sán lá gan kí sinh trong gan và mặt trâu bò

sán lá máu kí sinh trong máu người

sáng bã trầu kí sinh ở ruột lợn

sán dây kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò

sán lông sống tự do

đại diện giun tròn

giun đũa kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em

giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là trẻ em

giun móc câu kí sinh ở tá tràng người

giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa

25 tháng 10 2017

1,-tác hại của giun chỉ:chúng kí sinh ở ṃach huyết gây ra các bệnh như tay voi,chân voi,vú voi

-vòng đời của giun chỉ:

ấu trùng lên bao vòi của muỗi-->ấu trùng trọc thủng bao vòi vào máu người-->giun chỉ trưởng thành kí sinh ở bạch huyết gây bệnh chân,tay,vú voi-->giun chỉ trưởng thành đẻ ra ấu trùng-->ấu trùng vào máu chuẩn bị kí sinh ở cơ thể muỗi

2, mồi được lông bơi dồn về lỗ miệng-->thức ăn qua miệng và hầu được vo viên trong kg bào tiêu hóa-->kg bào tiêu hóa dời hầu và di chuyển theo quỹ đạo nhất định-->enzim tiêu hoa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh-->chât bã được thải ra ngoài qua lỗ thóat ở thành cơ thể

25 tháng 10 2017

Câu 2:

- Thức ăn của trùng giày ( gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,..) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hoá. Sau đó không bào tiêu hoá rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hoá biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh nuôi cơ thể. Chất bã được thải ra ngoài lỗ thoát ở thành cơ thể.