Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Lòng tốt từ những điều nhỏ bé hàng ngày.
b. Vì nhân vật chính trong câu chuyện đã thể hiện lòng biết ơn, vị tha với những người ở bệnh viện - nơi đã chữa trị cho mình.
c. Bài học về sự trân trọng những điều nhỏ bé tốt đẹp.
d. Dấu ngoặc đơn làm thành phần phụ chú giải thích rõ hơn cho từ đằng trước.
Gợi ý bài 2
-Con ng trong cuộc sống thường ngày thường gặp nhiều chuyện vui vì được ng khác giúp đỡ cũng có mà buồn vì đi làm trễ cũng có.
- Những lần được người khác giúp, ai trong chúng ta cũng cảm thấy vui, ng cảm ơn nhưng có những ng chẳng nói câu nào mà lẳng lặng bỏ đi trước sự giúp đỡ của người khác, điều đó là không nên thể hiện sự bất lịch sự
- Những điều ng khác giúp đỡ là rất nhiều, vô vàn, sự giúp đỡ đó được mang lại từ nhiều người và từ nhiều cách khác nhau, biết cảm ơn, biết trân trọng sự giúp đỡ của mn, chính là sự cảm ơn thầm kín. Sự giúp đỡ đó, hãy về nhà ghi vào cuốn nhật kí hoặc sổ tay để ghi nhớ lại trong lúc mình gặp khó khăn, ng ta đã giúp đỡ mình ntn và phải hứa làm điều gì đó để giúp đỡ lại ng ta khi ng ta cũng trong hoàn cảnh khó khăn. Cái tình người nó nằm hết cả vào điều này rồi, đó còn là sự biết ơn sâu sắc về những điều mình có thể làm được để giúp đỡ lại người khác.
- Những điều mình đã giúp đỡ không nên ghi sâu trong lòng, nó chỉ khiến cho bản thân mỗi người trở nên ích kỉ hơn thôi, nếu một ng chỉ nghĩ đến việc mình giúp đỡ cho người khác thì họ chỉ mong nhận lại được gì từ ng kia, nếu ng kia không giúp đỡ hoặc cho họ cái gì họ lại ghét.
- Đời ng có bao nhiêu lần được giúp đỡ cho một ai đó đâu. Sống hôm nay nhưng chẳng biết ngày mai thế nào, vậy thì hãy giúp đỡ những người gặp khó khăn hơn mình để họ phần nào sống tốt hơn. Những điều mình giúp đỡ chính là đem lại niềm vui cho bản thân, còn mong chờ điều gì nữa.
"Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà"
a/ Đoạn văn trên miêu tả tâm trạng của ai ? Nhân vật ấy đang phải sống trong hoàn cảnh như thế nào ? Hoàn cảnh ấy có ảnh hưởng đến tình cảm của nhân vật dành cho mẹ mình không ?
Tâm trạng của bé Hồng
Nhân vật sống trong cảnh : mẹ đi tha hương cầu thực, cha rượu chè thì chết, sống với sự ghẻ lạnh của người cô và họ hàng
Hoàn cảnh đó không ảnh hưởng đến tình cảm nhân vật dành cho mẹ
b/ Nêu nội dung chính của đoạn văn trên
c/ Đoạn trích bộc lộ phẩm chất nào của người con đối với mẹ
Thương mẹ, hiếu thảo, thông cảm cho mẹ
d/ Hãy nhập vai chú bé Hồng trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" kể lại cuộc gặp gỡ của bé Hồng với mẹ sau nhiều ngày xa cách
a, -Đoạn văn trên miêu tả tâm trạng của bé Hồng- một nhân vật phải sống trong số phận bất hạnh, mồ côi cha và phải sống xa tình yêu thương của mẹ.
-Mặc dù phải sống xa mẹ, bị ''reo rắc'' vào đầu những hoài nghi để miệt thị mẹ, cậu bé Hồng vẫn luôn quý trọng và yêu thương mẹ hơn ai hết.
- Câu chuyện ngắn gọn, hấp dẫn... nhưng chứa đựng ý nghĩa triết lí lớn lao: lòng biết ơn và cách đối nhân xử thế thấu tình, đạt lí giữa con người với con người.
- Người học trò tuy đã trở thành một nhân vật nổi tiếng, có quyền cao chức trọng (một vị danh tướng) nhưng vẫn luôn nhớ tới những người thầy đã dạy dỗ, giáo dục mình nên người. Việc người học trò trở về thăm trường, gặp thầy giáo cũ và có những cách ứng xử rất khiêm tốn và đúng mực, thể hiện thái độ kính trọng và lòng biết ơn của người học trò đối với thầy giáo mình. Ngay cả khi người thầy giáo già gọi vị tướng là ngài thì ông vẫn không hề thay đổi cách xưng hô (con – thầy).
- Ngược lại, người thầy giáo cũ lại rất tôn trọng cương vị hiện tại của người học trò cũ nên gọi vị tướng là ngài. Đây là cách xưng hô lịch sự, cách đối nhân xử thế thấu tình đạt lí.
Bình luận, rút ra bài học:
- Trong cuộc sống cần phải thể hiện rõ lòng biết ơn với những người đã giáo dục, dạy dỗ hay giúp đỡ mình. Lòng biết ơn thể hiện ở những hành động, lời nói, cử chỉ, thái độ...
- Cách cư xử, xưng hô giữa con người với con người cũng thể hiện nét đẹp của văn hóa giao tiếp.
- Biết ơn những người đã dạy dỗ mình là đạo lý tốt đẹp trong xã hội. Hãy sống đẹp, có cách cư xử đúng mực đó là một trong những con đường để hoàn thiện nhân cách con người.
- Hãy có những việc làm, hành động cụ thể để thể hiện lòng biết ơn.
Liên hệ mở rộng:
- Đề cao bài học đạo lí biết ơn thầy cô, tinh thần "tôn sư trọng đạo" và truyền thống "uống nước nhớ nguồn".
- Xã hội văn minh luôn đề cao lối sống đẹp, hành vi ứng xử có văn hóa.
- Tuy nhiên, trong xã hội ta hiện nay vẫn có những con người có hành vi và thái độ ứng xử phi đạo lí, vô ơn với thầy cô; trong quan hệ giao tiếp có những lời lẽ phát ngôn, xưng hô thiếu chuẩn mực...
=> Từ câu chuyện, chúng ta rút ra được bài học nhân sinh sâu sắc: lòng biết ơn, cách đối nhân xử thế thấu tình đạt lí là nét đẹp trong tâm hồn, nhân cách của con người.