K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

Chọn C.

+) Nếu số lá sen ngày đâù là 1= 30 thì số lá sen ngày thứ 2 là 1.3 = 31; số lá sen ngày thứ ba là 3.3 = 32 ...số lá sen ngày thứ 10 là 39 .

Như vậy để hồ đầy lá sen thì cần 39 lá.

+) Nếu ngày đầu có u1 = 9 lá thì ngày thứ 2 có: 9.3 = 27 lá; ngày thứ 3 có: 27.3 = 81 lá...

Do đó; số lá sen mỗi ngày có trong hồ là 1 cấp số nhân với u1 = 9, q = 3.

Số hạng thứ n là un = u1.qn-1 = 9.3n-1.

Để hồ đầy lá sen thì cần 39

9.3n-1 = 310 n + 1 = 9 n = 8

Vậy đến ngày thứ 8 thì hồ sẽ đầy lá.

9 tháng 7 2017

Đáp án A

Tổng số phiếu trong hộp là 24. Gọi Ω là không gian mẫu. 

* Lấy ngẫu nhiên 4 phiếu trong hộp ta có cách lấy hay

Gọi A là biến cố lấy được các phiếu có đủ cả 3 loại.

Ta có các trường hợp sau:

+) 2 đỏ, 1 vàng và 1  xanh: có cách

+) 1 đỏ, 2 vàng và 1 xanh: có cách

+) 1 đỏ, 1 vàng và 2 xanh: có cách

Do đó,

 

Vậy, xác suất biến cố A là

13 tháng 3 2019

Đáp án C.

Số cách chọn ngẫu nhiên 2 lá phiếu là: C 9 2   =   36  (cách)

Các cặp số có tổng là một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 15 là: (9;8); (9;6); (8;7). Xác suất để tổng của hai số ghi trên hai lá phiếu rút được là một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 15 là:  3 36   =   1 12

12 tháng 11 2019

Đáp án C

Số cách rút hai lá phiếu là  C 9 2

Gọi p là biến cố hai lá phiếu rút được có tổng lẻ lớn hơn hoặc bằng 15

21 tháng 2 2017

Lập phương trình

Gọi số trang là: x {hỏi cái gì đắt cái đó làm ẩn}

gọi số trang đọc theo đọc được theo từng ngày là: a[1,2,3]

thì ta có hệ phương trình:\(\left\{\begin{matrix}a_1+5=\frac{1}{5}x\\a_2-7=\left(x-a_1\right)\\a_3=\frac{2}{5}\left[x-\left(a_1+a_2\right)\right]\\a_4=\frac{2}{3}\left[x-\left(a_1+a_2+a_3\right)\right]\end{matrix}\right.\)

Thiếu 1 pt: \(\left(a_1+a_2+a_3+a_4+41\right)=x\) {không vào sửa được-> viết ngoài hệ}

Như vậy ta có hệ 5 pt 5 ẩn => đủ để tìm x, (bạn tự làm)

21 tháng 2 2017

đọc lại đề nhầm ngày thứ 4 đọc hết quyển truyện {tương còn để lại 41}

do vây--> a4=2/3[...]+41

Phuowfg trình bên ngoài hệ còn (a1+a2+a3+a4)=x

30 tháng 8 2021

Gọi A là biến cố "Rút được 2 lá bài cơ".

Số kết quả thuận lợi là \(\left|\Omega_A\right|=C^2_{13}=78\).

Số kết quả có thể xảy ra là \(\left|\Omega\right|=C^2_{52}=1326\).

\(\Rightarrow\) Xác suất xảy ra biến cố A là \(P\left(A\right)=\dfrac{78}{1326}=\dfrac{1}{17}\).

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Gọi \(A\) là biến cố “Hạt giống thứ nhất nảy mầm”, \(B\) là biến cố “Hạt giống thứ hai nảy mầm”.

\(P\left( A \right) = P\left( B \right) = 0,8 \Rightarrow P\left( {\bar A} \right) = P\left( {\bar B} \right) = 1 - 0,8 = 0,2\)

Xác suất để có đúng 1 trong 2 hạt giống đó nảy mầm là:

\(P\left( {A\bar B} \right) + P\left( {\bar AB} \right) = P\left( A \right).P\left( {\bar B} \right) + P\left( {\bar A} \right).P\left( B \right) = 0,8.0,2 + 0,2.0,8 = 0,32\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta có: \({u_1} = 50,\;q = 0,5\)

Tổng lượng thuốc trong máu sau khi dùng 10 ngày liên tiếp là:

\({S_n} = \frac{{50\left[ {1 - {{\left( {0,5} \right)}^{10}}} \right]}}{{1 - 0,5}} = 99,902\) (mg).

Gọi số ngày anh Hải cần phải tiết kiệm là x

Ngày 1 anh hải tiết kiệm được 5000(đồng)

Ngày 2 anh Hải tiết kiệm được 5000+2000(đồng)

Ngày 3 anh Hải tiết kiệm được 5000+2*2000(đồng)

...

Ngày x anh Hải tiết kiệm được 5000+(x-1)*2000(đồng)

Theo đề, ta có:

\(5000+5000+2000+5000+2\cdot2000+...+5000+\left(x-1\right)\cdot2000>=3840000\)

=>\(x\cdot5000+2000\left(1+2+...+x-1\right)>=3840000\)

=>\(5000x+2000\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2}>=3840000\)

=>\(5x+\dfrac{2x\left(x-1\right)}{2}>=3840\)

=>\(5x+x^2-x>=3840\)

=>\(x^2+4x-3840>=0\)

=>(x-60)(x+64)>=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=60\\x< =-64\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy; anh hải cần để dành 60 ngày để đủ số tiền mua đôi giày