K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

Tao dell sợ ớ ớ lí luận logic lên nào kemsang nữa rr bạn ơi

10 tháng 4 2019

Nội dung so sánh

Phong trào Cần vương

Khởi nghĩa Yên Thế

Thời gian

Diễn ra trong 10 nam (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam.

Diễn ra trong 30 năm (1884 — 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Mục đích đấu tranh

Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.

Đánh Pháp để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.

Thành phần lãnh đạo

Văn thân, sĩ phu.

Nông dân.

Lực lượng tham gia

Văn thân, sĩ phu, nông dân.

Nông dân.

Địa bàn hoạt động

Các tỉnh Trung và Bắc Kì.

Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì.

10 tháng 4 2019

Mình ko biết kẻ bảng thông cảm nha

8 tháng 10 2018

Cuối thế kỷ XIX, các nước đế quốc phương Tây tăng cường xâm lược lãnh thổ thuộc địa để thoả mãn nhu cầu thị trường, tài nguyên và nhân công phục vụ nền kinh tế chính quốc. Tất cả các nước đế quốc đều hướng mắt thèm thuồng vào vùng đất rộng lớn Trung Quốc.

Đất nước Trung Quốc với diện tích rộng lớn, đứng thứ ba trên thế giới và số dân đông nhất thế giới. Với những điều kiện vô cùng thuận lợi về nhân công, tài nguyên… để phát triển kinh tế, Trung Quốc đã trở thành “cái bánh ngọt ” mà tất cả các nước để quốc đều thèm muốn. Vậy vì sao các nước để quốc không tìm cách độc chiếm “cái bánh ngọt” này mà lại phải chia ra? Về vấn đề này, trong tác phẩm “Các nước đế quốc chủ nghĩa và Trung Quốc” Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Mặc dù Trung Quốc rất suy nhược, mặc dù nội bộ Trung Quốc bị chia rẽ, nhưng dù sao, con số 11139000km2 của nó vẫn là một miếng mồi quá to mà cái mõm của chủ nghĩa đế quốc thực dân không thể nuốt trôi ngay một lúc được. Và không thể trong một ngày mà đẩy một cách tàn bạo 489500000 người Trung Quốc vào xiềng xích của chế độ nô lệ thuộc địa. Cho nên người ta cắt Trung Quốc ra. Cách này chậm hơn nhưng khôn hơn”.

Quá trình các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc bắt đầu từ cuộc Chiến tranh thuốc phiện của thực dân Anh năm 1840-1842. Với hiệp ước Nam Kinh tháng 8 – 1842, Trung Quốc phải cắt Hương Cảng cho Anh.

Sau Chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước nhảy vào xâu xé Trung Quốc. Cho đến cuối thế kỷ XIX, Đức xâm chiếm tỉnh Sơn Đông; Anh xâm chiếm xong vùng châu thổ sông Dương Tử, Pháp thôn tính vùng Vân Nam, Nga và Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc…

Sự phân chia lãnh thổ Trung Quốc được thể hiện rất rõ trong bức tranh đồng thời thái độ các nước đế quốc cũng được bộc lộ rõ. Cái bánh ngọt mang tên “China” được chia thành nhiều miếng. Hình ảnh sáu vị nguyên thủ quốc gia ngồi xung quanh cái bánh với sáu chiếc dĩa nhọn hoắc trong tay. Kể từ trái sang phải là Hoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhật hoàng, Tổng thống Mĩ và Thủ tướng Anh đương thời.

8 tháng 10 2018

Trong những năm 1940-1942, thực dân Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc. Tiếp theo đó,các nước đế quốc Âu, MĨ và Nhật Bản tranh nhau xâu xé nước này.Trung Quốc ngày càng bị phụ thuộc vào các nước đế quốc.

6 tháng 1 2022

Câu 1: Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?

A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.                    C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.

B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký.                      D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn mạnh.

Câu 2: Đến trước cuộc cách mạng tháng hai năm 1917 Nga vẫn là một nước

A. Quân chủ lập hiến                                              B. Quân chủ chuyên chế

C. Cộng hòa tổng thống                                          D. Cộng hòa đại nghị

6 tháng 1 2022

cảm ơn chị nhiều nha!!!!!

 

6 tháng 1 2022

Câu 1:C

Câu 2:B

7 tháng 1 2022

Câu 1 - C

Câu 2 - B

3 tháng 6 2020

B

2 tháng 6 2020

Đáp án: B

10 tháng 1 2022

14 triệu

10 tháng 1 2022

chắc SGK lịch sử lớp 5 có cái này

10 tháng 4 2017

Ý bạn là câu "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây."?..... : Câu nói này chứng tỏ cho quân giặc thấy rằng người Nam căm thù giặc Tây thì nhiều đến mức được ví với cỏ. Dù có bắt, trói, đánh, đập hay tử hình họ đi chăng nữa thì cũng có người khác thay họ đánh giặc. Đây cũng là một câu 'cảnh cáo' quân Pháp khi xâm lược Việt Nam, vì ở đây, chúng sẽ bị tấn công, phục kích bất cứ lúc nào vì có vô số người muốn đánh đuổi chúng ra khỏi bờ cõi đất nước.