K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

Ý tưởng: Tìm số lớn nhất trong hai dãy đã cho. Không mất tính tổng quát, giả sử số lớn nhất của 2 dãy nằm trong dãy a, ta xét các số trong dãy b, tại vị trí i:  nếu a[i] < b[i] thì hoán vị a[i] và b[i]. Sau đó tìm số lớn nhất trong dãy b rồi nhân với số lớn nhất của hai dãy sẽ ra được kết quả. 

#include <iostream>

using namespace std;

#define maxN 105

 

int main() {

int a[maxN], b[maxN];

int t;

cin >> t;

while (t--)

{

int n;

cin >> n;

int maxA = 0, maxB = 0;

for (int i = 0; i < n; i++)

{

cin >> a[i]; maxA = max(a[i], maxA);

}

for (int i = 0; i < n; i++)

{

cin >> b[i]; maxB = max(b[i], maxB);

}

if (maxA < maxB) 

swap(a, b);

int maxV = max(maxA, maxB);

for (int i = 0; i < n; i++)

if (b[i] > a[i]) 

swap(b[i], a[i]);

maxB = 0;

for (int i = 0; i < n; i++)

maxB = max(b[i], maxB);

cout << maxB * maxV << endl;

}

return 0;

}

Dãy con tăng DAYCON.PAS Cho một dãy số nguyên a 1 , a 2 ,..., a n . Khi xoá một số phần tử của dãy và giữ nguyên thứ tự của các phần tử còn lại ta được một dãy gọi là dãy con của dãy đã cho. Một dãy con a 1 , a 2 ,..., a k được gọi dãy tăng nếu a i &lt;a i+1 (i = 1..k-1) Yêu cầu: Hãy xác định dãy con tăng có số lượng phần tử lớn nhất. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản DAYCON.INP, có cấu trúc...
Đọc tiếp

Dãy con tăng DAYCON.PAS
Cho một dãy số nguyên a 1 , a 2 ,..., a n . Khi xoá một số phần tử của dãy và giữ
nguyên thứ tự của các phần tử còn lại ta được một dãy gọi là dãy con của dãy đã
cho. Một dãy con a 1 , a 2 ,..., a k được gọi dãy tăng nếu a i &lt;a i+1 (i = 1..k-1)
Yêu cầu: Hãy xác định dãy con tăng có số lượng phần tử lớn nhất.
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản DAYCON.INP, có cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên N là số phần tử của dãy (1  N  1000)
- Dòng 2: Ghi N số nguyên a 1 , a 2 ,...,a n là các phần tử của dãy (1  a
i 

32000). Các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản DAYCON.OUT, theo cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số M là số lượng phần tử lớn nhất của dãy con tìm được.
- Dòng 2: Ghi M số nguyên là chỉ số của M phần tử trong dãy con tìm được
theo thứ tự tăng dần. Các số được ghi cách nhau một dấu cách. (Nếu có nhiều dãy
con thỏa mãn, chỉ cần ghi một dãy con)
Ví dụ:

DAYCON.INP

11
10 100 20 1 2 3 30 20 103 104 80

DAYCON.OUT
6
4 5 6 7 9 10

1
23 tháng 3 2018

HSG à, bài khó vc

8 tháng 2 2022

t ko bt lm, ms k10

MINIGAME TIN HỌC Xin chào các bạn học sinh của hoc24.vn, mình với bạn ctvNguyễn Lê Phước Thịnh tổ chức cuộc thi minigame trong vòng 2 ngày để chuẩn bị cho cuộc thi tin học sấp tới của bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh và mình. Bạn nào làm full 2 câu thì được 5GP, full 1 được 1GP , tối đa 2 câu là 10 điểm Đề thi thử này: Bài 1 : Súc sắc Nhân ngày thành lập công ty Mycrosoft , Bill Gate đã cho các...
Đọc tiếp

MINIGAME TIN HỌC

Xin chào các bạn học sinh của hoc24.vn, mình với bạn ctvNguyễn Lê Phước Thịnh tổ chức cuộc thi minigame trong vòng 2 ngày để chuẩn bị cho cuộc thi tin học sấp tới của bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh và mình. Bạn nào làm full 2 câu thì được 5GP, full 1 được 1GP , tối đa 2 câu là 10 điểm

Đề thi thử này:

Bài 1 : Súc sắc
Nhân ngày thành lập công ty Mycrosoft , Bill Gate đã cho các nhân viên của mình đuợc nghỉ và tổ chức tiệc chiêu đãi . Trong buổi tiệc , có tổ chức một trò chơi nhỏ cho mọi người , trò chơi như sau :
Cho một hình chữ nhật có kích thước MxN , mỗi ô của bảng là một ô vuông chứa một số nguyên có giá trị từ 1 đến 6 . Khi trò chơi bắt đầu , tại ô (x,y) của bảng , đặt một súc sắc hình lập phương có cạnh đúng băng cạnh một ô vuông trong bảng , súc sắc có 6 mặt chứa 6 số nguyên khác nhau từ 1 đến 6 sao cho 2 mặt đồi nhau của súc sắc có tổng bằng 7 . Yêu cầu của trò chơi , là từ vị trí (x,y) hãy tìm cách lăn súc sắc ra khỏi hàng với số lần lăn súc sắc là ít nhất . BIẾT rằng , súc sắc chỉ có thể lăn trong 4 ô kề cạnh nếu như sau khi lăn mặt đáy của súc sắc có giá trị trùng với giá trị của ô mới .
Yêu cầu : hãy viết chương trình tìm tất cả các cách lăn súc sắc ra khỏi hàng với số lân lăn ít nhất .
Dữ liệu : từ file SUCSAC.INP gồm nhiều dòng :
- Dòng đầu tiên chứa 2 số nguyên M,N ( M,N <=30)
- M dòng tiếp theo mỗi dòng chứa N số nguyên ( có giá trị từ 1 --> 6 )
- Dòng tiếp theo chứa 2 số nguyên x và y , vị trí xuất phát của súc sắc lúc bắt đầu trò chơi .
- Dòng cuối cùng chứa 3 số nguyên , lần luợt là giá trị của mặt trên , mặt trước , mặt phải của súc sắc tại vị trí x ,y bàn đầu .

Kết quả : ghi ra file SUCSAC.OUT :
- Dòng đầu tiên là số nguyên K : số bước lăn ít nhất tìm đuợc ( k = -1 nếu ko thể lăn ra khỏi bảng đuợc )
- Dòng tiếp theo ( chỉ ghi trong trường hợp tồn tại cách lăn ) ghi số nguyên S là số cách lăn súc sắc ra khỏi bảng có số lăn ít nhất .

Ví dụ :
SUCSAC.INP
5 5
1 2 3 4 5
6 1 2 3 4
5 2 6 3 1
3 4 5 6 1
2 3 4 5 6
3 3
1 2 3

SUCSAC.OUT
3
1

Bài 2 : Hội quân
Để tổng kết chiến dịc mùa hè xanh 2005 . Thành Đoàn TP có tổ chức ngày lễ hội quân cho các đơn vị cấp quận huyện . Giữa các quận huyện có các đuờng đi có thể là một chiều hoặc 2 chiều ( quận i có đuờng đi đến j , nhg có thể không có đuờng đi từ j đến i ) . Khi di chuyển trên các đoạn đuờng này , chúng ta phải tốn một chi phí cho trước . Để di chuyển đến các quận huyện khác , thì một đơn vị có thể di chuyển qua nhiều đơn vị quận huyện trung gian . Vì vậy , Thành Đoàn đang tìm địa điểm hội quân có chi phí thấp nhất . Chi phí của một điểm hội quân đuợc tính bằng chi phí lơn nhất trong tất cả các chi phí mà các quận huyện phải trả cho sự di chuyển của mình .

Yêu cầu : hãy giúp Thành Đoàn tìm điểm hội quân có chi phí thấp nhất .
Dữ liệu vào : từ file HOIQUAN.INP gồm nhiều dòng :
- Dòng đầu tiên số N ( N <= 30 )
- N dòng tiếp theo mỗi dòng chứa N số nguyên không âm . Số nguyên thứ j là chi phí từ i đến j ( nếu = 0 là không có đường đi từ i đến j )
(tên quận huyện là số nguyên từ 1 đến N )

Kết quả : ghi ra file HOIQUAN.OUT có thể gồm nhiều dòng :
- dòng đầu tiên chứa số nguyên S : chi phí của điểm hội quân có chi phí thấp nhất . ( S = -1 , nếu ko tìm đuợc điểm hội quân tốt nhất )
- Dòng tiếp theo chứa số nguyên Q : số luợng quận huyện có thể được chọn
- Dòng cuối cùng chứa Q số nguyên : dánh sách các quận huyện có thể đuợc chọn là địa điểm hội quân ( ghi theo thứ tự tăng dần ) .

Ví dụ :
HOIQUAN.INP
5
0 2 1 2 0
0 0 0 3 0
0 2 0 0 3
0 0 0 0 1
0 0 0 2 0

HOIQUAN.OUT
4
1
5

Mời cô Nguyễn Minh Lệ, Nguyễn Lê Phước Thịnh tài trợ

0
26 tháng 6 2023

```
n, k = map(int, input().split())
a = list(map(int, input().split()))

count = 0
for i in range(n):
if a[i] == k:
count += 1

print(count)
```

giải thích: dòng đầu đọc vào số n và giá trị k, dòng hai đọc vào mảng a. Biến count được khởi tạo bằng 0 để đếm số lần xuất hiện của giá trị k trong mảng a. Vòng lặp for duyệt qua từng phần tử trong mảng a. Nếu phần tử đó bằng k => tăng biến count lên 1. Sau cùng, in ra giá trị của biến count.

Ví dụ:

Input:
```
5 2
1 2 3 2 4
```

Output:
```
2
```

(Giá trị 2 xuất hiện 2 lần trong mảng [1, 2, 3, 2, 4].)

26 tháng 6 2023

bn có thể lm c++ dc ko

đầu vào #include<bits/stdc++.h>

 

Câu 1: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì? For i:=1 to 10 do write(i,' ); A.12 3 4 5 6 7 89 10 B.Đưa ra 10 khoảng trắng C.Không có kết quả D.1098 7 6 5 4 3 2 1 Câu 2: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì? For i:=5 to 10 do write('i'); A.iiiii B.5678910 C.i D.iii Câu 3: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì? For i:=5 to 10 do If i mod 5 = 0 then write (i); Diiiii A.1 2 3 4 5 B.1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C.5 10 Câu 4: Đoạn chương trình sau cho...
Đọc tiếp

Câu 1: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì? For i:=1 to 10 do write(i,' );
A.12 3 4 5 6 7 89 10
B.Đưa ra 10 khoảng trắng
C.Không có kết quả
D.1098 7 6 5 4 3 2 1
Câu 2: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì? For i:=5 to 10 do write('i');
A.iiiii
B.5678910
C.i
D.iii
Câu 3: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì?
For i:=5 to 10 do
If i mod 5 = 0 then write (i);
Diiiii
A.1 2 3 4 5
B.1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C.5 10
Câu 4: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì?
S:=1; For i:=5 to 10 do if i mod 3 = 0 then S:=S * i; Write(S);
A.54
B.15
C.50
D.151200
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
a:=3; b:=2;
If a>b then a:=4 else b:=1;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên cho kết quả:
A.a=3
B.b=2
C.a=4
D.b=1
Câu 6: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì?
S:=0;
For i:=1 to 9 do S:=S+i;
Write(s);
A.45
B.40
C.55
Câu 7: Cho x là biến thực đã được gán giá trị 13.56423. Để hiện lên màn hình nội dung “x=13.6"
cần chọn câu lệnh nào sau đây?
A.Writeln(x:5);
B.Writeln(x);
C.Writeln("x=",x:5:2);
D.Writeln('x=',x:2:1);
Câu 8: Trong NNLT Pascal phát biểu nào sau đây là đúng:
A.Có phân biệt chữ hoa chữ thường.
B.Sau mỗi câu lệnh đều phải có dấu chấm phẩy.
C.Trước lệnh Else bắt buộc phải có dấu chấm phẩy.
D.Lệnh Readln trước câu lệnh End. Không nhất thiết phải có dấu chấm phẩy.
Câu 9: Để thoát khỏi chương trình Pascal ta sử dụng tổ hợp phím nào?
A.Ctrl + Q
B.Ctrl + X
C.Alt + Q
D.Alt +X
Câu 10: Vòng lặp sau đây lặp lại mấy lần?
A:=2
For i:=0 to 7 do a:=a+1;
A.6
B.7
C.8

0
26 tháng 11 2019

uses crt;
const fi='standard.inp';
fo='standard.out';
var f1,f2:text;
a:array[1..100]of integer;
i,j,n,dem,t:integer;
begin
clrscr;
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
for i:=1 to n do
readln(f1,a[i]);
{--------------------xu-ly------------------}
for i:=1 to n do
begin
write(f2,a[i],' co so uoc la: ');
dem:=0;
t:=0;
for j:=1 to a[i] do
if a[i] mod j=0 then
begin
dem:=dem+1;
t:=t+j;
end;
writeln(f2,dem.,' tong uoc la: ',t);
end;
close(f1);
close(f2);
readln;
end.

27 tháng 11 2019

làm như vầy nó chấm sai đó nha

I. Trắc nghiệm: Câu 1:Xác định bài toán là gì? A. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu đc B. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải C. Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu đc D. Chỉ rõ các bước để giải bài toán Câu 2: Giải thuật đổi giá trị hai biến x và y cho nhau, ta có thể thực hiện như sau: A. x -> z; z ->y; y-> x B. z->x; z->y; y->x C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:
Câu 1:Xác định bài toán là gì?
A. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu đc
B. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải
C. Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu đc
D. Chỉ rõ các bước để giải bài toán
Câu 2: Giải thuật đổi giá trị hai biến x và y cho nhau, ta có thể thực hiện như sau:
A. x -> z; z ->y; y-> x B. z->x; z->y; y->x
C. z->x; x->y;y->z D. z->x; x->y; z->x
Câu 3: Phần thân chương trình của Pascal đc bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ khóa:
A. Begin và end B. Begin: và end
C. Begin và end; D. Begin và end.
Câu 4: Kiểu dữ liệu thường dùng của Turbo Pascal là:
A. Xâu ký tự B. Số nguyên
C. Số thực D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 5: Kết quả của phép chia 7 mod 5 thuộc kiểu gì?
A. Kiểu số nguyên B. Kiểu số thực
C. Kiểu xâu ký tự D. Kiểu thập phân
Câu 6: Nội dung các văn bản muốn ghi ra màn hình bằng lệnh Write phải đc đặt trong cặp dấu ngoặc:
A. ( và ) B. '' và '' C. ' và ' D. { và }
Câu 7: Để tăng biến nhớ X lên 1 đơn vị, ta thực hiện lệnh:
A. X => X + 1; B. X := X+1
C. X => X+ 1 D. X := X + 1;
Câu 8: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng: a := 3; b := 5; a := a + b; c:= a+b;
A. c=8; B. c=3; C. c= 5; D. c= 13;
Câu 9: Câu lệnh Write và Writeln, Read và Readln khác nhau ở điểm nào?
A. Writeln và Readln sau khi thực hiện, con trở tự động xuống dòng kế tiếp
B. Write và Read sau khi thực hiện, con trở tự động xuống dòng kế tiếp
C. Write là viết ra còn Writeln là ghi vào
D. Read là đọc vào còn Readln là ghi ra
Câu 10: Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ có dạng như sau:
A. If <câu lệnh 1> Then <điều kiện> Else <Câu lệnh 2>;
B. If <điều kiện> Then <câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>
C. If <điều kiện> Then <câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>;
D.If <điều kiện> Then <câu lệnh 1>; Else <Câu lệnh 2>;
II. Tự luận:
11. Cấu trúc chương trình gồm mấy phần? Gồm những phần nào? Phần nào là quan trọng nhất và k thể thiếu đc?
12. Viết chương trình. Nhập vào ba số thực bất kỳ, báo ra màn hình giá trị lớn nhất trong ba số đó

0
GIUP MINH VS NHA MK DANG CAN GAPBờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích...
Đọc tiếp

GIUP MINH VS NHA MK DANG CAN GAP

Bờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích chọn cặp số giá trị lớn. Vì vậy, để tính toán dễ hơn, trong mỗi ván chơi Cuội sẽ cho bạn biết dãy số Bờm đưa ra và nhờ bạn xác định tích 𝑃 = 𝑋 × 𝑌 lớn nhất có thể phù hợp với dãy đó (nghĩa là tồn tại cặp số (𝑋, 𝑌) sao cho tích của chúng bằng 𝑃 mà tổng và hiệu của chúng đều xuất hiện trong dãy Bờm đưa ra). Dữ liệu  Dòng 1: số nguyên 𝑁 (2 ≤ 𝑁 ≤ 50) là số phần tử của dãy Bờm đưa ra  Dòng 2: 𝑁 số nguyên dương đôi một phân biệt là các phần tử dãy Bờm đưa ra, các số đều trong phạm vi 1 … 100. Kết quả  Dòng 1: số nguyên là tích lớn nhất tính được. Số này chắc chắn tồn tại vì Bờm không bao giờ chơi gian dối. Ví dụ BDOANSO.INP BDOANSO.OUT 3 1 4 5 6Bờm và Cuội chơi trò chơi đoán số như sau:  Bờm chọn lấy hai số nguyên dương 𝑋, 𝑌 (𝑋 > 𝑌) rồi thông báo cho Cuội biết một dãy số thỏa mãn: trong dãy có một phần tử bằng tổng 𝑋 + 𝑌, một phần tử khác bằng hiệu 𝑋 − 𝑌  Nhiệm vụ của Cuội là đoán hai số 𝑋, 𝑌. Trò chơi khá khó nhưng sau nhiều lần chơi, Cuội biết được Bờm rất thích chọn cặp số giá trị lớn. Vì vậy, để tính toán dễ hơn, trong mỗi ván chơi Cuội sẽ cho bạn biết dãy số Bờm đưa ra và nhờ bạn xác định tích 𝑃 = 𝑋 × 𝑌 lớn nhất có thể phù hợp với dãy đó (nghĩa là tồn tại cặp số (𝑋, 𝑌) sao cho tích của chúng bằng 𝑃 mà tổng và hiệu của chúng đều xuất hiện trong dãy Bờm đưa ra). Dữ liệu  Dòng 1: số nguyên 𝑁 (2 ≤ 𝑁 ≤ 50) là số phần tử của dãy Bờm đưa ra  Dòng 2: 𝑁 số nguyên dương đôi một phân biệt là các phần tử dãy Bờm đưa ra, các số đều trong phạm vi 1 … 100. Kết quả  Dòng 1: số nguyên là tích lớn nhất tính được. Số này chắc chắn tồn tại vì Bờm không bao giờ chơi gian dối. Ví dụ BDOANSO.INP 3 1 4 5 BDOANSO.OUT  6

0
Phần I. Trắc nghiệm. (5 điểm) 1. Nhặt thóc ra khỏi gạo cho đến khi trong gạo không còn lẫn thóc là hoạt động: a. Lặp 10 lần c. Lặp vô số lần (lặp vô hạn) b. Lặp với số lần chưa biết trước d. Lặp với số lần biết trước 2. Trong câu lệnh lặp For i:=1 to 10 do begin.... end bao nhiêu vòng lặp được thực hiện? a. Không lần nào b. 10 lần c. 1 lần ...
Đọc tiếp

Phần I. Trắc nghiệm. (5 điểm)
1. Nhặt thóc ra khỏi gạo cho đến khi trong gạo không còn lẫn thóc là hoạt động:
a. Lặp 10 lần c. Lặp vô số lần (lặp vô hạn)
b. Lặp với số lần chưa biết trước d. Lặp với số lần biết trước
2. Trong câu lệnh lặp For i:=1 to 10 do begin.... end bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?
a. Không lần nào b. 10 lần c. 1 lần d. 2 lần
3. Điều kiện kết thúc vòng lặp For... do của Pascal là:
a. Biến đếm lớn hơn giá trị cuối c. Giá trị đầu bằng giá trị cuối
b. Biến đếm lớn hơn hoặc bằng giá trị cuối d. Giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối
4. Trong các câu lệnh Pascal sau, câu lệnh nào hợp lệ?
a. For i:=1 to 10; do x=x+1; c. For i:=1 to 10 do x:=x+1;
b. For i:=10 to 1 do x:=x+1; d. For i:=1.5 to 10 do x:=x+1;
5. Trong lệnh lặp For... do của Pascal, sau từ khóa “do” nếu có từ 2 câu lệnh trở lên (câu lệnh
ghép) thì câu lệnh ghép đó phải đặt trong cặp từ khóa nào sau đây?
a. Begin.....readln; b. Begin.....and;
c. End.....Begin d. Begin.....end;
6. Câu lệnh sau đây cho kết quả như thế nào?
For i:=1 to 10 do Writeln(‘A’);
a. In dãy số từ 10 đến 1 ra màn hình c. In dãy số từ 1 đến 10 ra màn hình
b. In 20 ký tự A ra màn hình d. In 10 ký tự A ra màn hình
7. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến T bằng bao nhiêu?

i := 0; T := 0;
While i &lt; 3 do
begin T := T + 1; i := i + 1; end;

a. T = 2 b. T = 3 c. T = 4 d. T = 5
8. Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong Pascal:
a. While <câu lệnh> do <điều kiện>; c. While <điều kiện> do <câu lệnh>;
b. While <giá trị cuối > do <giá trị đầu>; d. While <giá trị đầu> do <giá trị cuối>;
9. Trong lệnh lặp While... do của Pascal, nếu điều kiện đúng thì:
a. Tiếp tục vòng lặp c. Vòng lặp vô tận
b. Lặp 10 lần d. Thoát khỏi vòng lặp
10. Trong các câu lệnh Pascal sau, câu lệnh nào hợp lệ?
a. x:=1; while x:= 10 do x:=x+5; c. x =1 while x>10 do x:=x+5;
b. x:=1; while x <10 do x:=x+5; d. x:=10; while x<10 do x=x+5;
Phần II. Bài tập. (5 điểm)
Câu 1: Cho đoạn chương trình sau: (2đ)

m:=2; k:=3;
For i:= 0 to 4 do begin

m:=m+1;
k :=k+m;
end;

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của các biến m, k bằng bao nhiêu?
1. Câu 2: (3đ)Viết chương trình tính tổng: S= 1+ 1/2 + 1/3 + ….. + 1/N

(n là số nguyên được nhập từ bàn phím)

Làm giúp mình trước ngày 29/04/2020 nha !

1
27 tháng 4 2020

Cảm ơn ạ !haha

Phần II: Bài tập

Câu 1:

Sau khi thực hiện chương trình, chương trình sẽ báo lỗi thiếu begin

Câu 2:

uses crt;

var i,n:integer;

s:real;

begin

clrscr;

write('n='); readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do

s:=s+1/i;

writeln(s:4:2);

readln;

end.