Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 Bài ca dao là lời than của những thân phận nhỏ bé trong xã hội thời xưa , là người lao động bày tỏ sự đồng cảm đối vs những người cùng khổ
1 bài ca dao là lời ns của người lao động có số phận cơ cực khó khăn than vãn về số phận cuộc đời của mk
3 Tác giả đã sử dụng hình ảnh các con vật gần gũi làm hình ảnh ẩn dụ để ns về sự bộn bề của những phận người trong xã hội cũ
– Bài ca dao có hình ảnh sau: con tằm, con kiến, chim hạc, con quốc. Những hình ảnh này được khắc họa qua hành động hàng ngày của chúng (tằm – nhả tơ; kiến – tha mồi, chim hạc – bay, quốc kêu…). Những hình ảnh con vật này đều có chung những đặc điểm là nhỏ bé, yếu ớt nhưng siêng năng, chăm chỉ và cần mẫn.
– Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
– Chủ đề của bài ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận của người nông dân trong xã hội cũ.
1)Bài ca dao này là lời của tác giả nói về thân phận,số phận nếm trải nhiều bi kịch cuộc đờicủa con người nông dân ngày xưa(để nói con người).Dựa vào những cuộc đời phiêu bạt, những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ, thật “thương thay” thật đáng thương !
Nội dung; Cuộc đời của người nông dân nghèo khổ xưa là một bể khổ mênh mông không bờ không bến. Hiện thực thì tăm tối, tương lai thì mù mịt, họ chẳng biết đi về đâu. Điều đó chỉ châm dứt từ khi có ánh sáng Cách mạng của Đảng soi đường dẫn lối, giải phóng nông dân ra khỏi xiềng xích áp bức của giai cấp phong kiến thông trị kéo dài bao thế kỉ.
2)Bài ca dao này là lời của tác giả nói về quan niệm trọng nam khinh nữ đã biến cuộc đời người phụ nữ thành chuỗi bi kịch kéo dài.Dựa vào sự khinh thường chê bai mà người phụ nữ chịu đựng trong xã hội phong kiến
Nội dung:cuộc đời người phụ nữ quá nhỏ bé, số phận họ thật là lênh đênh, chìm nổi trong sự mông mênh của xã hội ngày xưa. Họ ko mảy may có 1 quyền tự quyết nào về chính bản thân mình cả. Người phụ nữ là hiện thân của nỗi đau khổ ngày xưa.
Bài ca dao “Thương thay thân phận con tằm9 gồm có tám câu lục bát. Hai chữ “thương thay” được điệp lại bốn lần và đứng ở vị trí đầu câu “lục” đã làm cho giọng điệu bài ca dao đầy xót thương.
“Con tằm” và “lũ kiến9 là hai ẩn dụ nói về những thân phận “nhỏ bé” sống âm thầm dưới đáy xã hội cũ. Thật đáng “thương thay", thương xót cho những kiếp người phải làm đầu tắt mặt tối mà chẳng được ăn, được hưởng một tí gì! Khác nào một kiếp tằm, một kiếp kiến !
“Thương thay thân phận con tằm,
Kiểm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li tỉ,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi”
Kiếp tằm “phải nằm nhả tơ”, kiếp kiến “phải đi tìm mồi”, nhưng “kiếm ăn được mấy”. Điệp ngữ “kiếm ăn được mấy” cất lên hài lần đã tố cáo và phản kháng xã hội cũ bất công, kẻ thì “ngồi mát hưởng bát vàng”, “kẻ ăn không hết, người lần không ra”.
Hạc, chim, con cuốc, là ba ẩn dụ nói về những thân phận, số phận nếm trải nhiều bi kịch cuộc đời. “Hạc” muốn tìm đến mọi chân trời, muốn “lánh đường mây" để thỏa chí tự do, phiêu bạt. “Chim” muốn bay cao, bay xa, tung hoành giữa bầu trời, nhưng chỉ “mỏi cánh” mà thôi. Đó là những cuộc đời phiêu bạt, những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ, thật “thương thay” thật đáng thương !
“Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi”
Thân phận con cuốc càng đáng “thương thay” ! Nó đã “kêu ra máu” giữa trời mà “cố người nào nghe”, nào có được cảm thông, được san sẻ. “Con cuốc” trong văn cảnh này biểu hiện cho nỗi oan trái, cho nỗi đau khổ của nhân dân lao động không được lẽ công bằng nào soi tỏ. Càng kêu máu càng chảy, càng đau khổ tuyệt vọng:
“Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe”
Ngoài cách sử dụng điệp ngữ và ẩn dụ, những câu hát than thân này còn được diễn tả dưới hình thức câu hỏi tu từ: “kiếm ăn được mấy”, “biết ngày nào thôi”; “có người nào nghe”. Giá trị phản kháng và tố cáo càng trở nên sâu sắc, mạnh mẽ.
Sao chép trên mạng thì đăng lên đây làm gì chứ con óc chó
Hai bài ca dao trên là thể thơ lục bát
Hai bài trên sử dụng nghệ thuật so sánh
mô típ Thân em
ai ca dao nghệ thuật có nội dung là ở phần ghi nhớ nha(tại mik lười ghi )
Câu 1:
Hai bài ca dao trên thuộc thể thơ lục bát
Câu 2 :
*Bài ca dao số 1:
- Nghệ thuật ẩn dụ: con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc.
- Nghệ thuật điệp từ ''thương thay''.
- nghệ thuật sử dụng từ đồng âm: cuốc.
*Bài ca dao số 2:
- Nghệ thuật so sánh: thân em- trái bần trôi.
- Nghệ thuật từ đồng âm: bần
- Nghệ thuật ẩn dụ: gió dập sóng dồi
- Nghệ thuật mô tuýp ''thân em''.
Câu 3:
*Bài ca dao số 1: nêu lên số phận vất vả, khổ cực vì thân phận bé nhỏ suốt đời ngược xuôi. Và còn có những cuộc đời lênh đênh, phiêu bạt, những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội xưa, những nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng nào xoi tới.
*Bài ca dao số 2 : tác giả dân gian đã nói lên số phận của người phụ nữ lênh đênh, lận đận, chua chát, đắng cay
3. - Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
- Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
- Thân em như miếng cau khô
Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày
- Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàn rửa chân.
2 - Thương thay thân phận con rùa,
Trên đình đội hạc, dưới chùa đội bia.
3 Thân em như hạt mưa sa,
Hạt rơi đài các, hạt ra ngoài đồng.
– Bài ca dao có hình ảnh sau: con tằm, con kiến, chim hạc, con quốc. Những hình ảnh này được khắc họa qua hành động hàng ngày của chúng (tằm – nhả tơ; kiến – tha mồi, chim hạc – bay, quốc kêu…). Những hình ảnh con vật này đều có chung những đặc điểm là nhỏ bé, yếu ớt nhưng siêng năng, chăm chỉ và cần mẫn.
– Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
– Chủ đề của bài ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận của người nông dân trong xã hội cũ.
– Nhan đề: có thể đặt theo nhiều cách khác nhau nhưng phải ngắn gọn và thể hiện chủ đề văn bản. Gợi ý :ca dao than thân, khúc hát than thân
bn ns chỉ ra từng con thì mk ko bít mk chỉ ns chung thui nha
HÌNH ẢNH ẨN DỤ CỤ THỂ:
- con tằm : thương cho những thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực
-con kiến : thương cho nỗi khổ của những thận phận nhỏ nhoi, suốt đời ngược xuôi vất vả làm lụng mà vẫn cứ nghèo khổ
-con hạc: thương cho cuộc đời phiêu bạt , lật đật và những cố gắng vô vọng của người lao động
-con quốc : thương cho thân phận thấp cổ bé họng có nỗi khổ đau , oan trái ko đc lẽ công bằng nào soi tỏ
:-)các con vật trên là những hình ảnh ẩn dụ biểu hiện nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức , bóc lột , chịu nhiều oan trái trong xã hội cũ
tho lục bát
sử dụng từ thương thay , lặp lại 4 lần tăng sự đồng cảm , tủi xót cho thân phận mk
con tằm , lũ kiến , hạc , cuốc ẩn dụ hình ảnh người nông dân
thể thơ lục bát điệp ngữ ẩn dụ cụm từ quen thuộc
nd nói lên nõi khổ nhiều bề của người lao động qua đó than than và tố cáo phản kháng xã hội
bốn câu đầu:
-nói về nỗi khổ cực vất vả của những người lao động nhưng được hưởng thụ ít
bốn câu cuối:
-nói về nhân vật thấp cổ bé hong nhưng không có ai để ý
(mik ko chép mạng nha!)
Phải làm thành 1 bài văn có 3 phần chứ Nguyễn Tú Quyên