Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Tôn trọng người khác là gì? Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Sống trên đời ai cũng mong muốn có được thành công. ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.
Biểu hiện của sự tôn trọng:
- Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn
- Cư xử phải phép
Ý nghĩa và vai trò của việc tôn trọng người khácTôn trọng người khác là 1 đức tính, phẩm chất đẹp. Trước tiên, khi dành sự tôn trọng cho người khác, chúng ta cũng sẽ nhận được sự tôn trọng tương ứng. Không chỉ vậy, trong học tập, công việc, cuộc sống, còn dễ được giúp đỡ, giải quyết những vấn đề khó khăn.
Nếu như mọi người sống tôn trọng lẫn nhau, xã hội sẽ ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.
Việc hiểu được tôn trọng là gì cũng như những biểu hiện của đức tính này trong cuộc sống giúp chúng ta có định hướng chính xác, đồng thời biết cách ứng xử phù hợp với những đối tượng khác nhau. Vì thế, hãy luôn tôn trọng mọi người và chính bản thân mình trong mọi tình huống.
Tôn trọng người khác là:
+ Sự đánh giá đúng mức coi trọng danh dự và phẩm giá, lợi ích của người khác.
+ Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.
Biểu hiện:
- Không phân biệt đối xử giữa người với người.
- Tôn trọng ý kiến của người khác.
- Không chê bai hay phán xét về thói quen hoặc văn hóa của mỗi cá nhân.
- Cần khuyên khéo họ nếu họ có khuyết điểm hay lỗi sai nào đó.
Ý nghĩa:
- Nhận được sự tôn trọng người khác khi chúng ta tôn trọng họ.
- Là cơ sở để quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng.
- Phải tôn trọng mọi người ở mọi lúc mọi nơi cả trong cử chỉ, lời nói, hành động.
Hành vi thiếu tôn trọng người khác:
+ Nói thẳng khuyết điểm và thói quen xấu của bạn trước mặt tập thể.
+ Bật nhạc to lúc nửa đêm mặc dù đang ở khu chung cư.
+ Khi bạn đang phát biểu ý kiến của cá nhân bạn nhưng bị người khác cướp lời giữa chừng.
Hành vi tôn trọng người khác:
+ Nói về khuyết điểm của bạn và giúp bạn sửa sai một cách tế nhị.
+ Lắng nghe và tiếp thu ý kiến của bạn khác khi mình sai.
+ Không làm ồn vào lúc nửa đêm để tránh làm phiền tới giấc ngủ của người khác.
2 . Công dân là người dân của 1 nc'
Công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN
- Là người có quốc tịch VN
- Mọi công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN điều có quyền và quốc tịch
- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN điều có quốc tịch VN
3 . Công dân VN có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN
- Nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN bảo về và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
- Nhà nc' cộng hoà xã hôpị chủ nghĩa VN tạo mọi điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN có quốc tịch VN
4. Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông
+ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
+ Tín hiệu đèn giao thông : biển báo vạnh kẽ đường , hàng rà chắn
Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Thể hiện lối sống có văn hóa.
Ví dụ: Không cắt ngang lời nói của người khác; nhường chỗ xe bus cho người già, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai…
Nhường chỗ cho người mang thai thể hiện sự tôn trọng người khác.
2. Ý nghĩa
- Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.
- Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn
- Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi.
- Thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khác.
Hãy học cách tôn trọng người khác từ lời ăn tiếng nói và hành động nhỏ nhất trong cuộc sống.
Một số hành vi thiếu tôn trọng tài sản của người khác như:
- Khi làm mất, hỏng tài sản của người khác không đền bù thiệt hại.
- Ăn cắp, ăn trộm tài sản của người khác.
- Chiếm đoạt tài sản của người khác khi chưa được phép.
- Khi được mượn không giữ gìn tài sản.
- Sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.
Khi chứng kiến cảnh đó em sẽ:
- Báo cáo cơ quan chức năng có thẩm quyền.
- Mách chủ sở hữu tài sản.
- Nếu là người quen biết thì em sẽ khuyên nhủ.
- Không được sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.
- Không được làm hỏng hay phá hoại tài sản của người khác.
- Khi thực hiện những hành vi trung thực, con người thường có tâm trạng như thế nào?
==> cảm thấy vui , thoải mái, tâm trạng thoải mái...
- Người sống trung thực có thể gặp những khó khăn thua thiệt như thế nào trong cuộc sống? con người thường có cảm giác như thế nào?
==> Bị người khác hiểu nhầm, bị người khác đổ lỗi...Cảm giác lúc ấy rất khó chịu, không thoái mái,...
- Tại sao mỗi người chúng ta nên sống trung thực?
==> Hòa nhập vào cuộc sống xã hội, được mọi người yêu thương, quý mến. Được niềm tin của mọi người.
- Trong thực tế cuộc sống, đôi khi người ta phải tạm thời giấu sự thật khi sự thật ấy có thể gây tổn thương hơạc hậu quả xấu đến sức khóe , tính mạng, niềm tin... vào cuộc sống của người khác.Theo em những trường hợp đó có phải thiếu trung thực không?vì sao?
TRƯỜNG HỢP | HẬU QUẢ |
A. rau bán ở một số nơi được giới thiệu là rau an toàn, rau sạch nhưng lại bị tưới phân vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật qá lượng cần thiết. | Ảnh hướng tới sức khỏe của con người. Hành vi thiếu trung |
B. một bạn biết rõ mình không đủ năng lực và các điều kiện khác(sức khỏe, thời gian, kinh tế gia đình) để thực hiện một nhiệm vụ quan trọng của lớp nhưng cứ xung phong nhận liều. | Đây là hành vi thiếu trung thực, Biết rõ bản thân mình không đủ năng lực cố tình xung phong. |
C. một bạn học sinh vô ý đá bóng làm vỡ cửa kính của lớp, nhưng đã im lặng không nhận lỗi khi nhà trường đang tìm người vi phạm. | - Hành vi thiếu trung thực. Làm sai nên nhận lỗi không nên chờ người khác lên tiếng |
D. một bạn mượn xe đạp của người khác để dùng và làm hỏng bộ phận "râu tôm" trong líp xe. Nhưng khi trả bán đó đã im lặng không thông báo cho chủ xe biết. | - Hành vi thiếu trung thực. ( lí do như ý C) |
E. một bạn vô tình đưa cho em bé uống nhầm một lon nước đã hết hạn sử dụng từ lâu khiến em bị đau bụng và sốt. Khi bác sĩ khám bệnh cho em và hỏi tình hình thì bạn giấu không kể việc đã cho em uống lon nước đó. |
- Thiếu trung thực. Nên nói sự thật để tránh xảy ra các hình huống không đáng có |
Câu 1 :
Nguyên nhân : Theo mình thì nguyên nhân là do sự giáo dục của cha mẹ . Ví dụ như đứa trẻ 6-8 tuổi có biểu hiện gian dối như lấy cắp đồ trong gia đình, khi cha mẹ phát hiện mà vẫn không uốn nắn thì các em càng dễ có những hành vi trộm cắp cũng như nói dối người lớn một cách có chủ đích. Thậm chí còn quá nuông chiều con .
Câu 2 :
Tâm trạng : Khi con người nói dối thì thường tâm lí bất ổn , lúc nào cũng lo sợ , sợ rằng mọi người biết được mình nói dối rồi chỉ chích mình , nói này nói nọ mình . Cũng chính vì thế mà chúng ta hay nói dối ( thiếu sự trung thực )
Câu 3 :
Mọi người xung quanh khi biết những hành vi thiếu trung thực thì tất nhiên sẽ rất buồn , bực tức nữa . Theo mình thì chỉ có thể thôi :)
>> Mình mới lên lớp 7 còn GDCD 8 mình không biết làm chỉ làm bừa thôi à :)) <<
Lưu Hạ Vy ơi thế những người sống trung thực có thể gặp những khó khăn , thua thiệt như thế nào