Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sứa sống đơn độc.
Sứa dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng.
Sứa không thể có các cá thể liêm thông với nhau.
sức sống theo đơn độc
sứa dinh dưỡng bằng ?? ko pik ạ
sưa ko có các cá thể liên quan vơi nhau
Tham khảo:
Sứa (lớp Scyphozoa) hay sưa sứa (phương ngữ Nam bộ) là những sinh vật biển không xương sống độc nhất của ngành Thích ty bào (Cnidaria). ... Sứa và thủy tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sống di chuyển ở biển. Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại.
Tham khảo
Sứa hay sưa sứa (phương ngữ Nam bộ) là những sinh vật biển không xương sống độc nhất của ngành Thích ty bào
Chúng có vũ khí là những xúc tu lợi hại. Xúc tu của chúng có thể dài tới 2,5m và chứa vô số gai để tiêm chất độc vào con mồi. Sứa Irukandji chỉ để lại vết cắn không đau, nhưng sau khoảng 30 phút, độc tố tác động thẳng lên hệ thần kinh trung ương và gây ra một số dấu hiệu được gọi là hội chứng Irukandji gồm ói mửa, ra mồ hôi, nhức đầu, đau vùng dưới của lưng, nhịp tim tăng, áp suất động mạch tăng cao, phù phổi. Các triệu chứng trên kéo dài trong vài giờ hay trong nhiều ngày và có thể gây tử vong vì suy tim.
Có phải là ảnh con sứa này hay ko
* Trả lời:
\(-\) Sứa có thể sinh sản hữu tính bằng cách giải phóng tinh trùng và trứng vào nước biển để hình thành các ấu trùng nhỏ bơi tự do
Có bạn biết cách sứa sinh sản ko?
Sứa là loài động vật lưỡng tính, có 2 tuyến sinh dục đực và cái xếp đối xứng trong từng ống vị dọc và đối xứng qua mặt phẳng dạ dày.Trứng và tinh trùng qua ống vị ra ngoài, thụ tinh ngoài trong nước (trừ một vài loại sứa dẹp thụ tinh trong). Trứng phân cắt hoàn toàn, không đều, xác định. Phôi vị hình thành theo kiểu lõm vào hoặc lan phủ. Lá phôi trong có phần phân hóa thành mầm lá phôi giữa, sau này sẽ tạo thành tầng keo. Trứng nở thành ấu trùng cydippid chưa có tuyến sinh dục phát triển và sẽ biến thái để cho các cá thể trưởng thành.
Như vậy sứa sinh sản hữu tính
Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
A. Miệng nằm ở mặt bụng.
C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 9: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A. Đường tiêu hoá.
C. Đường sinh dục.
B. Đường hô hấp.
D. Đường bài tiết
có
chỉ phát ra ánh sáng