Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo của hệ thần kinh :
+ Bộ phận trung ương gồm não và tủy sống
+ Bộ phận ngoại biên gồm các dây thần kinh và các hạch thần kinh
+ Dây thần kinh gồm hai dây : dây hướng tâm và dây li tâm ( dây pha )
* Chức năng
- Dựa vào chức năng của hệ thần kinh mà người ta phân ra làm hai hệ :
+Hệ thần kinh vận động điều khiển sự hoạt động của cơ vân ( hoạt động có ý thức )
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng .và các cơ quan sinh sản , màu da ,.... ( là hoạt động không có ý thức )
Cấu tạo
+ Hệ thần kinh được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh (nơron).
+ Hệ thần kinh bao gồm:
- Phần trung ương: Não và tủy sống.
- Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.
Chức năng
+ Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.
+ Hệ thần kinh gồm hai phân hệ:
- Hệ thần kinh vận động: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của hệ cơ-xương, liên quan đến hoạt động của cơ vân (hoạt động theo ý muốn ).
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan nội tạng liên quan đến hoạt động của cơ trơn, cơ tim (hoạt động không theo ý muốn ).
Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?
trả lời:
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?
trả lời:
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?
trả lời:
Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....
Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?
Hướng dẫn trả lời:
Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....
Câu hỏi:
Khẩu phần ăn là gì? Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí cần dựa trên những nguyên tắc nào
Trả lời:
- Là xuất ăn của 1 người trong 1 ngày nhằm đáp ứng nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
- Những nguyên tấc lập khẩu phần:
+ Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
+ Đảm bào cân đôi các thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn.
+ Đảm bào cung cấp dủ năng lượng, vitamin, muối khoáng và cân đối về thành phần các chất hữu cơ.
Khẩu phần ăn là xuất ăn của 1 người trong 1 ngày nhằm đáp ứng nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí cần
- Năng lượng
- Chất dinh dưỡng (4 nhóm thực phẩm: P-L-G-Vitamin và muối khoáng).
Protit không được sử dụng có hiệu quả nếu thiếu năng lượng và một số vitamin. Con người nhất là trẻ em muốn tạo máu không cần đạm mà cần sắt, đường, VB12 .
+ Trẻ không hấp thu canxi khi khẩu phần ăn không hợp lý tỉ lệ canxi.
+ VA không phát huy tác dụng nếu thiếu protit.
a/ Cân đối năng lượng: P-L-G-Vitamin và chất khoáng:
Cân đối P: 12-15%
L: 20-25%
G: 60-70%
b/ Cân đối Protit:
Là thành phần quan trọng nhất
Tỉ số Protit nguồn gốc động vật so với tổng số Protit là 1 tiêu chuẩn nói lên chất lượng Protit trong khẩu phần.
Đặc biệt trẻ em 50% ĐV, 50% TV (cho phép 8% ĐV, 6% TV vì thực vật nhiều trẻ ăn không hết).
c/ Cân đối Lipit:
Tổng số lipit thực vật/tổng số lipit: 2 nguồn chất béo ĐV và TV phải có mặt trong khẩu phần ăn.
Lưu ý: một số trường có khuynh hướng thay thế hoàn toàn mỡ động vật bằng dầu thực vật là không hợp lý.
Lĩnh vực khoa học cấu tạo của não cần chất béo mà chất béo thực vật là sản phẩm oxy hoá (các peroxit hoặc axit béo chưa no là những chất có hại đối với cơ thể).
d/ Cân đối Gluxit:
Người lớn cần 60-70%
Trẻ em 61%
Vì vậy lượng đường không quá 10% năng lượng của khẩu phần.
e/ Cân đối Vitamin:
Khoáng chất như photpho, canxi, magie
Đối với trẻ em: tỉ lệ canxi/PP 1 – 1,5
Canxi/mg 1/0,6
Vai trò của cá trong đời sống con người là:
- Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu chất đạm, vitamin, dễ tiêu hóa vid có hàm lượng mỡ thấp.
- Dùng để chữa bệnh, như cá thu chứa nhiều vitamin A, D, dầu gan cá nhám, chất tiết từ buống trứng và nội quan cá nóc dùng để chữa bệnh thần kinh, sưng khớp, uốn ván. Tuy nhiên, cá nóc làm thức ăn có thể bị ngộ độc chết người.
- Da một số loài cá dùng để đóng giày, làm cặp,...
- Người ta nuôi cá cũng có thể làm cảnh.
- Trong tự nhiên, cá là một mắt xích trong chuỗi thức ăn làm tăng và duy trì bền vững hệ sinh thái. Cá còn ăn bọ gậy diệt muỗi, ăn sâu bọ hại lúa,...
_Chúc bạn học tốt_
- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một sô" loài có cơ quan phát sáng ở đầu.
Vd: cá nhám, cá lồng đèn,v...v
Hướng sáng nha!!
Bạn nhớ k đúng đó, mình trả lời đúng rồi!
Cách phân biệt lưng và bung
Mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng.
Cách phân biệt đâu và đuôi
Phần đầu lớn hơn phần đuôi và nó có miệng
-Mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng.
-Mặt bụng có các lỗ sinh dục.
-Đàu tròn dài, thuôn nhỏ.
-Phần đuôi có hậu môn.