K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

Sự tiến bộ trong sản xuất của nước Âu Lạc là :

- Công cụ sản xuất được cải tiến hơn .

- Sản xuất nông nghiệp là ra nhiều hơn

- Thủ công nghiệp phát triển hơn trước .

Sở dĩ có sự tiến bộ này là vì :

-Dân số tăng nhanh , tinh thần vươn lên trong lao động sản xuất của nhân dân .

- Do nhu cầu xây dựng , bảo vệ tổ quốc .

- Tích lũy được kinh nghiệm trong xây dựng và phát triển đất nước .

29 tháng 12 2016

Vào thời Âu Lạc đất nước ta:Đã có quân đội,pháp luật và1 đột quân thiện chiến hùng mạnh cùng vs tay nghề rèn sắt,đồng cao hơn .

Cổ Loa đc gọi là 1 quân thành vì:cách xây thành theo hình xoắn ốc khiến cho quân thù khó vào, hơn nữa lại nắm giữ 1 đội quân thiện chiến hùng mạnh như mk đã nói như trên.

Cách xây thành ở thời kì đó thể hiện:Người Việt cổ rất thông minh khi đặt Cổ Loa thành ở một nơi có địa hình chống giặc tốt và có hoạt động thương mại tốt.

Nghề nông trồng lúa nước rất quan trọng vì:

- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

29 tháng 12 2016

Vào thời Âu Lạc đất nước ta:Đã có quân đội,pháp luật và1 đột quân thiện chiến hùng mạnh cùng vs tay nghề rèn sắt,đồng cao hơn .

Cổ Loa đc gọi là 1 quân thành vì:cách xây thành theo hình xoắn ốc khiến cho quân thù khó vào, hơn nữa lại nắm giữ 1 đội quân thiện chiến hùng mạnh như mk đã nói như trên.

Cách xây thành ở thời kì đó thể hiện:Người Việt cổ rất thông minh khi đặt Cổ Loa thành ở một nơi có địa hình chống giặc tốt và có hoạt động thương mại tốt.

Nghề nông trồng lúa nước rất quan trọng vì:

- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

25 tháng 4 2017

Sở dĩ có sự tiến bộ này là do những nguyên nhân sau:

- Dân số tăng nhanh, tinh thần vươn lên trong lao động sản xuất của nhân dân.

- Do nhu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

- Tích lũy được kinh nghiệm trong xây dựng và phát triển đất nước.

28 tháng 3 2017

Đáp án D

Sự cải tiến của công cụ sản xuất thời kì Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) so với thời kì trước đó bao gồm nhiều loại hình công cụ:

- Đá: rìu, bôn đá mài nhẵn, cân xứng. Số công cụ bằng xương, sừng cũng nhiều hơn.

- Gốm: bình, vại, đĩa, cốc, in hoa văn

26 tháng 10 2017

Đáp án C

Có sự tiến bộ trong nông nghiệp, thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc do:

- Tiếp nối thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang...

- Sau kháng chiến chống xâm lược, đất nước được độc lập.

- Tinh thần cần cù lao động và sáng tạo không ngừng của nhân dân.

=> Loại trừ đáp án: C (Nội dung thuộc đặc điểm về mặt xã hội của nước ta thời kì Âu Lạc).

17 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Những lí do ra đời nhà nước thời Hùng Vương:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện các làng, chạ, bộ lạc.
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn.
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
 

 

23 tháng 12 2016

đúng ko zọlolang

27 tháng 3 2019

Đáp án D

Công cụ lao động thời kì Phùng Nguyên, Hoa Lộc có sự tiến bộ hơn so với thời kì trước được thể hiện ở một số mặt như

- Kĩ thuật chế tác đã được nâng cao khi những chiếc rìu đá đã được mài nhẵn hai mặt

- Đa dạng các loại hình công cụ

- Kĩ thuật làm gốm có bước phát triển đáng kể từ khâu chọn nguyên liệu, quá trình chế tác sử dụng bàn xoay…loại hình đồ gốm đa dạng, đã được chuyên môn hóa thành đồ đựng, đồ đun nấu. đồ dùng trong sinh hoạt…

=> Đáp án D kĩ thuật ghẽ đẽo là đặc trưng của công cụ lao động thời sơ kì đá cũ

13 tháng 5 2018

a) Nông nghiệp

- Kĩ thuật làm đất dùng lưỡi cày và sức kéo của trâu để làm đất

- Cây trồng Họ biết trồng thêm các loại lương thực khoai,đậu,cà,bầu,bí,chuối,cam,..và trồng dâu.

- Chăn nuôi họ chăn nuôi tằm,các loại gia súc đều phát triển.

b) Thủ công nghiệp

- Các nghề được chuyên môn hóa là đò gốm,dệt vải,lụa,xây nhà,đóng thuyền,...

- Sản phẩm đã đạt trình độ tinh xảo lưỡi cày,vũ khí,dao,..đều được họ mài nhẵn rèn sắc bén.

2) Nội dung cơ bản đời sống vật chát của cư dân Văn Lang gồm : Họ ở nhà sàn tránh thú dữ.

- Họ ăn cơm với rau,thịt cá,... - Phương

25 tháng 2 2020

Sự xuất hiện thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy:

- Đến Người tinh khôn, dân số tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc hơn. Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình gồm 2-3 thế hệ có chung dòng máu, được gọi là thị tộc – những người cùng họ.

- Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảo đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.

- Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi gọi là bộ lạc.

- Cuộc sống trong thị tộc và bộ lạc; hợp tác lao động, mọi sinh hoạt đều coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung thậm chí ở chung.

Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện:

- Trong thị tộc đòi hỏi sự phân công lao động thật hợp lý, sự “chung lưng đấu cật” là nguyên tắc vàng, mỗi người mỗi việc phối hợp ăn ý với nhau.

- Do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.

- Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn. Mọi người phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên tự nhiên người ta thấy cần thiết phải công bằng, phải được hưởng thụ như nhau.

- Như vậy, quan hệ trong thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà.