K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

Sự làm khô: chất được làm khô không thay đổi.

Sự hóa than: chất tiếp xúc với H2SO4 đặc biến thành chất khác trong đó có cacbon.

1 tháng 5 2016

Axit sunfuric đặc có tác dụng làm khô  những khí ẩm. Thí dụ làm khô khí CO2, không làm khô được khí H2S, H2 … (do có tính khử).

                         H2SO4   +  H2   ->   SO2  +   H2O.

                        H2SO4   +  H2S   ->  4S   +   4H2O.

b) Axit  sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất thành than :

                     C6H12O6   6C +   6H2O.

                     C12H22O11    12C  +  11H2O.

c) Sự làm khô :chất được làm khô không thay đổi.

   Sự hóa than : Chất tiếp xúc với H2SOđặc biến thành chất khác, trong đó có cacbon.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-143-sgk-hoa-hoc-10-c53a9288.html#ixzz47OK5jUHW

25 tháng 4 2020

a) khí clo

không dùng để làm khô H2S vì xảy ra p/ứ

\(2H_2SO_4+H_2S\rightarrow3SO_2+2H_2O\)

30 tháng 3 2017

a/ Dẫn khí ẩm vào H2SO4 đặc. H2SO4 đặc sẽ hút hết hơi nước ra ngoài còn lại khí khô. Ví dụ như CO2

Một số khí bị ẩm không thể làm khô bằng H2SO4 đặc đó là NH3, CO, H2S, Cl2... do H2SO4 đặc có thể tác dụng với các chất khí này.

\(H_2SO_4\left(đ\right)+2NH_3\rightarrow\left(NH_4\right)_2SO_4\)

b/ \(C_6H_{12}O_6\rightarrow6C+6H_2O\) (xúc tác H2SO4 đặc)

\(C_{12}H_{22}O_{11}\rightarrow12C+11H_2O\) (xúc tác H2SO4 đặc)

c/ Sự làm khô :chất được làm khô không thay đổi.

Sự hóa than : Chất tiếp xúc với H2SO4 đặc biến thành chất khác, trong đó có cacbon.

1 tháng 5 2017

Lớp electron là gồm các electron có năng lượng gần bằng nhau

Phân lớp electron là gồm các electron có mức năng lượng bằng nhau

Lớp và phân lớp khác nhau ở điểm: Lớp thì gồm các electron có năng lượng gần bằng nhau còn phân lớp thì các electron có năng lượng bằng nhau

24 tháng 5 2018
So sánh Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị không có cực Liên kết cộng hóa trị có cực
Giống nhau Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e)
Khác nhau về cách hình thành liên kết Cho và nhận electron Dùng chung e, cặp e không bị lệch Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết Giữa kim loại và phi kim Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim Giữa phi kim mạnh và yếu khác
Nhận xét Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion
7 tháng 11 2016

a) Lớp : Cho biết số nguyên tố trong cùng chu kì.

Phân lớp : Cho biết số obitan và số electron tối đa trong một phân lớp.

Lớp và phân lớp khác nhau ở điểm: Lớp cho biết số nguyên tố trong chu kì, còn phần lớp cho biết sô obitan và sô electron tôi đa.

b) Lớp N có thể chứa tối đa 32e vì lớp này có các phân lớp: 4s 4p 4d 4f. Mà số e tối đa tương ứng ứng

s là 2; p là 6; d là 10; f là 14 ⇒ Có tối đa 32e

Tham khảo:

 

So sánhLiên kết ionLiên kết cộng hóa trị không có cựcLiên kết cộng hóa trị có cực
Giống nhauCác nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e)
Khác nhau về cách hình thành liên kếtCho và nhận electronDùng chung e, cặp e không bị lệchDùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kếtGiữa kim loại và phi kimGiữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kimGiữa phi kim mạnh và yếu khác