Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phong trào Văn hoá Phục hưng:
- Giai cấp tư sản, một mặt muốn khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của các quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô-ma. Mặt khác cũng góp phần xây dựng một nền văn hoá mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật. Trào lưu văn hóa này được gọi là phong trào Văn hoá Phục hưng.
- Quê hương của phong trào Văn hoá Phục hưng là I-ta-li-a. Từ đây, phong trào đã lan nhanh sang các nước Tây Âu và trở thành một trào lưu rộng lớn.
- Thời đại Văn hoá Phục hưng chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của khoa học - kĩ thuật, sự phát triển phong phú về văn học và sự nở rộ các tài năng.
- Những cá nhân tiêu biểu thời kì này được gọi là những con người “khổng lổ”. Đó là:
+ Ra-bơ-le vừa là nhà văn, vừa là nhà y học;
+ Đê-các-tơ vừa là nhà toán học xuất sắc, vừa là nhà triết học lớn;
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi vừa là hoạ sĩ thiên tài, vừa là kĩ sư nổi tiếng;
+ Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại,...
- Nội dung chính:
+ Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
- Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến lỗi thời. Nó đã cổ vũ và mở đường cho văn hoá châu Âu phát triển hơn.
Phong trào Văn hoá Phục hưng:
- Giai cấp tư sản, một mặt muốn khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của các quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô-ma. Mặt khác cũng góp phần xây dựng một nền văn hoá mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật. Trào lưu văn hóa này được gọi là phong trào Văn hoá Phục hưng.
- Quê hương của phong trào Văn hoá Phục hưng là I-ta-li-a. Từ đây, phong trào đã lan nhanh sang các nước Tây Âu và trở thành một trào lưu rộng lớn.
- Thời đại Văn hoá Phục hưng chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của khoa học - kĩ thuật, sự phát triển phong phú về văn học và sự nở rộ các tài năng.
- Những cá nhân tiêu biểu thời kì này được gọi là những con người “khổng lổ”. Đó là:
+ Ra-bơ-le vừa là nhà văn, vừa là nhà y học;
+ Đê-các-tơ vừa là nhà toán học xuất sắc, vừa là nhà triết học lớn;
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi vừa là hoạ sĩ thiên tài, vừa là kĩ sư nổi tiếng;
+ Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại,...
- Nội dung chính:
+ Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
- Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến lỗi thời. Nó đã cổ vũ và mở đường cho văn hoá châu Âu phát triển hơn.
Nội dung so sánh | Phương Đông | Phương Tây |
Thời gian hình thành | Từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm. | Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn. |
Thời kì phát triển | Từ thế kỉ X đến XV, phát triển khá chậm. | Từ thế kỉ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh. |
Thời kì khủng hoảng | Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. | Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. |
Cơ sở kinh tế | Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. | Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa. |
Giai cấp cơ bản | Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). | Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). |
Thể chế chính trị | Quân chủ | Quân chủ |
Giống nhau:
- Cả Văn Lang-Âu Lạc và Đại Việt đều là những nền văn minh phát triển trên đất nước Việt Nam.
- Cả hai văn minh đều có những thành tựu về văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc và khoa học kỹ thuật.
- Cả hai đều có truyền thống lịch sử phong phú, với nhiều nhân vật anh hùng, sự kiện lịch sử đáng nhớ.
Khác nhau:
- Văn minh Văn Lang-Âu Lạc được biết đến với hình ảnh đồng bronze và đồ sứ, trong khi văn minh Đại Việt được biết đến với những công trình kiến trúc như Hoàng thành Thăng Long hay các đình, chùa, miếu.
- Văn minh Văn Lang-Âu Lạc không có một hệ thống chữ viết chính thức, trong khi văn minh Đại Việt đã phát triển ra một hệ thống chữ viết riêng (chữ Nôm).
- Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có những truyền thống và phong tục tôn giáo đa dạng, trong khi văn minh Đại Việt có một tôn giáo chính thức là đạo Phật.
Điểm khác nhau:
1. Ngôn ngữ: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc sử dụng ngôn ngữ Việt-Mường, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam sử dụng ngôn ngữ Chăm và Khmer. 2. Chính trị: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có hình thức chính quyền quân chủ, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam có hình thức chính quyền quốc gia.
3. Văn hóa và nghệ thuật: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có nền văn hóa đặc trưng với các truyền thống như đền đài, đồ sứ và đồng tiền. Trong khi đó, văn minh Chăm-pa, Phù Nam có nền văn hóa với kiến trúc đền tháp, điêu khắc Chăm và nghệ thuật gốm sứ.
4. Tôn giáo: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có tôn giáo thờ tổ tiên và tín ngưỡng thiên nhiên, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam có tôn giáo Hindu và đa số theo đạo Phật.
5. Mối quan hệ với Trung Quốc: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc có mối quan hệ gần gũi với Trung Quốc và có sự ảnh hưởng từ văn minh Trung Hoa, trong khi văn minh Chăm-pa, Phù Nam có mối quan hệ ít chặt chẽ với Trung Quốc và có sự ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ.
Những điểm giống nhau
- Là những nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước.
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ.
- Có những thành tựu văn hóa đặc sắc.
Những điểm khác nhau
Văn Lang - Âu Lạc | Chăm-pa | Phù Nam | |
Vị trí địa lý | Nằm ở lưu vực sông Hồng, là vùng đất màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp trồng lúa nước. | Nằm ở khu vực duyên hải miền Trung, là vùng đất có nhiều hải cảng thuận lợi cho giao thương, buôn bán. | Nằm ở lưu vực sông Mekong, là vùng đất có nhiều khoáng sản, thuận lợi cho phát triển kinh tế. |
Thời gian tồn tại | tồn tại từ khoảng thế kỷ VII TCN đến thế kỷ thứ III, là nền văn minh cổ nhất ở Việt Nam. | tồn tại từ thế kỷ II TCN đến thế kỷ XIV, là nền văn minh có thời gian tồn tại lâu nhất ở khu vực Đông Nam Á. | tồn tại từ thế kỷ I đến thế kỷ VII, là nền văn minh có thời gian tồn tại ngắn nhất trong ba nền văn minh. |
Dân tộc | được hình thành bởi cư dân Lạc Việt, là một trong những nhóm dân tộc bản địa của Việt Nam. | được hình thành bởi cư dân Chăm, là một trong những nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam. | được hình thành bởi cư dân Khmer, là một trong những nhóm dân tộc thiểu số ở Campuchia. |
Tôn giáo | thờ cúng tổ tiên, là một trong những tín ngưỡng phổ biến ở các nền văn minh cổ đại. | thờ cúng thần linh Ấn Độ, là một trong những nền văn minh chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ. | thờ cúng thần linh Ấn Độ và thần linh địa phương, thể hiện sự giao thoa giữa văn hóa Ấn Độ và văn hóa bản địa. |
Ngoài ra còn khác nhau về chính trị, nghệ thuật,...
- Văn minh Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ được hình thành dựa trên những cơ sở về:
+ Điều kiện tự nhiên (ở lưu vực các dòng sông lớn).
+ Kinh tế (nông nghiệp là ngành chủ đạo; thủ công nghiệp và thương nghiệp là ngành bổ trợ)
+ Chính trị (chính quyền quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền)
+ Xã hội (phân chia thành nhiều tầng lớp/ đẳng cấp khác nhau)
+ Dân cư
- Ý nghĩa:
+ Để lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn, rực rỡ.
+ Là sản phẩm của trí tuệ, sự lao động sáng tạo của cư dân các quốc gia Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ
+ Nhiều thành tựu văn minh của Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ đã đóng góp cho sự phát triển của các lĩnh vực trong nền văn minh thế giới và vẫn được sử dụng cho tới hiện nay.