Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(R=\dfrac{U}{I}\) nên có thể vẽ giả sử: \(U_1=U_2\)
\(\Rightarrow R_1>R_2\)
\(\Rightarrow I_1< I_2\)
Suy ra độ dốc của đường đặc trưng ứng với R1 nhỏ hơn so với độ dốc của đường đặc trưng ứng với R2
Đáp án A
+ Mối liên hệ giữa điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở và cường độ dòng điện chạy qua U = IR → có dạng là một đoạn đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Ta có hệ phương trình sau là:
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=E-I_1r\\U_2=E-I_2r\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{U_1-U_2}{I_2-I_1}\)
Mà: \(U_1-U_2=\Delta U,I_2-I_1=\Delta I\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{\Delta U}{\Delta I}\)
Nhiệt lượng của đoạn mạch tỏa ra khi có dòng điện chạy qua là: Q=UIt
Mà: \(R=\dfrac{U}{I}\Rightarrow Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)
Điện trở của toàn bộ mạch điện quyết định đến độ lớn của cường độ dòng điện, nếu điện trở càng lớn thì cường độ dòng điện qua đèn càng nhỏ và ngược lại.
Gọi R 0 là điện trở của điốt.
Ta có: U = I . R 0 .
I = a . U + b . U 2 = a . I . R 0 + b . I R 0 2
⇒ I = 1 − aR 0 b R 0 2
Biểu thức liên hệ là \(R=\dfrac{U}{I}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}\)
Với R là hằng số, cường độ dòng điện I có dạng \(I=aU\left(a=\dfrac{1}{R}\right)\) là hàm số bậc nhất của U. Do đó, đồ thị I – U là một đoạn thẳng.