Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng công thức \(R=\dfrac{U}{I}\) mà \(R=10\Omega\)
Chọn \(U_1=10V\Rightarrow I=1A\)
Chọn \(U_2=20V\Rightarrow I=2A\)
Đường đặc trưng I – U của vật dẫn kim loại có điện trở 10 Ω
a) Đường đặc trưng của B là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, biểu thị hàm số bậc nhất hay \(R=\dfrac{U}{I}=const\),
điện trở là hằng số. Do đó, vật dẫn B là đoạn dây thép.
b) Từ đồ thị, ta thấy, hai đường đặc trưng cắt nhau tại điểm (8;3,4). Tại đó \(U=8V\) và \(I=3,4A\)
Điện trở của mỗi vật dẫn ở hiệu điện thế này là: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{3,4}\approx2,35\Omega\)
a,
Với cùng một giá trị hiệu điện thế U, ta sẽ thu được cường độ hiệu điện thế I1, I2 lần lượt ứng với điện trở R1, R2
\(R_1=\dfrac{U}{I_1};R_2=\dfrac{U}{I_2}\) mà \(I_1>I_2\Rightarrow R_1< R_2\)
b, Điện trở \(R_1=\dfrac{10}{1,25}=8\Omega\)
Điện trở \(R_2=\dfrac{10}{0,5}=20\Omega\)
a) Hình 23.10a có U = 20V, I = 0,4A
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{20}{0,4}=50\Omega\)
Hình 23.10b có U = 12V, I = 0,3A:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,3}=40\Omega\)
b) Điện trở ở hình 23.10a lớn hơn hình 23.10b nên nhiệt độ ở hình 23.10b lớn hơn.
tham khảo
Đường đặc trưng I-U của điện trở rất nhỏ:
Đường đặc trưng I-U của điện trở rất lớn:
Ta có: \(R=\dfrac{U}{I}\) nên có thể vẽ giả sử: \(U_1=U_2\)
\(\Rightarrow R_1>R_2\)
\(\Rightarrow I_1< I_2\)
Suy ra độ dốc của đường đặc trưng ứng với R1 nhỏ hơn so với độ dốc của đường đặc trưng ứng với R2