Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{-x}\) (mk nghĩ là nó vô nghiệm ngay từ đầu rồi)
\(\sqrt{16x^2-25}=\sqrt{\left(4x-5\right)\left(4x+5\right)}\)
Đkxđ : \(\left\{{}\begin{matrix}4x-5\ge0\\4x+5\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x\ge5\\4x\ge-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\frac{5}{4}\\x\ge-\frac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{4x^2-49}=\sqrt{\left(2x-7\right)\left(2x+7\right)}\)
Đkxđ : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-7\ge0\\2x+7\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ge7\\2x\ge-7\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\frac{7}{2}\\x\ge-\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{8-x^2}\)
đkxđ : \(8-x^2\ge0\Leftrightarrow-x^2\ge-8\Leftrightarrow x^2\le8\Leftrightarrow x\le\sqrt{8}\)
Mình làm một vài câu thôi nhé, các câu còn lại tương tự.
Giải:
a) ??? Đề thiếu
b) \(\sqrt{-3x+4}=12\)
\(\Leftrightarrow-3x+4=144\)
\(\Leftrightarrow-3x=140\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-140}{3}\)
Vậy ...
c), d), g), h), i), p), q), v), a') Tương tự b)
w), x) Mình đã làm ở đây:
Câu hỏi của Ami Yên - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
z) \(\sqrt{16\left(x+1\right)^2}-\sqrt{9\left(x+1\right)^2}=4\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x+1=4\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy ...
b') \(\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}=\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}=\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}-\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy ...
- Câu a có chút thiếu sót, mong thông cảm :)
\(\sqrt{3x-1}\) = 4
a) ĐK: \(x\ge5\)
\(\sqrt{4x-20}+\frac{1}{3}\sqrt{9x-45}-\frac{1}{5}\sqrt{16x-80}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{4\left(x-5\right)}+\frac{1}{3}\sqrt{9\left(x-5\right)}-\frac{1}{5}\sqrt{16\left(x-5\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\frac{4}{5}\sqrt{x-5}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{11}{5}\sqrt{x-5}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-5=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=5\) (t/m)
Vậy
b) \(-5x+7\sqrt{x}=-12\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x-7\sqrt{x}-12=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(5\sqrt{x}-12\right)=0\)
đến đây tự làm
c) d) e) bạn bình phương lên
f) \(VT=\sqrt{3\left(x^2+2x+1\right)+9}+\sqrt{5\left(x^4-2x^2+1\right)+25}\)
\(=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2}\)
\(\ge\sqrt{9}+\sqrt{25}=8\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1\)
Vậy...
a. ĐKXĐ: \(4-5x\ge0\) \(\Leftrightarrow-5x\ge-4\Leftrightarrow5x\le4\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{5}\)
\(\sqrt{4-5x}=12\)
\(\Leftrightarrow4-5x=2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow-5x=-4-2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-4-2\sqrt{3}}{-5}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{5}\left(KTMĐKXĐ\right)\)
Vậy x không tồn tại
b. \(10-2\sqrt{2x+1}=4\) (1)
\(ĐKXĐ:2x+1\ge0\Leftrightarrow2x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
(1) => \(-2\sqrt{2x+1}=-6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow2x=\sqrt{3}-1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\left(TMĐKXĐ\right)\)
c. \(5-\sqrt{x-1}=7\) (1)
ĐKXĐ: \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)
(1) <=> \(-\sqrt{x-1}=2\) (vô lí)
Vậy không tồn tại x
bài kia làm sai rùi:
a. \(\sqrt{4-5x}=12\) (1)
ĐKXĐ: \(4-5x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow4-5x=144\)
\(\Leftrightarrow5x=-140\)
\(\Leftrightarrow x=-28\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{-28\right\}\)
b. \(10-2\sqrt{2x+1}=4\) (1)
ĐKXĐ: \(2x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\sqrt{2x+1}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=9\)
\(\Leftrightarrow2x=8\)
\(\Leftrightarrow x=4\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(S=\left\{4\right\}\)
c. Ở dưới làm đúng rồi
d. \(\sqrt{10+\sqrt{3x}}=2+\sqrt{6}\) (1)
ĐKXĐ: \(3x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
(1) \(\Leftrightarrow10+\sqrt{3x}=\left(2+\sqrt{6}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow10+\sqrt{3x}=10+4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=-10+10+4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow3x=96\)
\(\Leftrightarrow x=32\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là: \(S=\left\{32\right\}\)
e. \(\sqrt{x+1}+10=2\sqrt{x+1}-2\) (1)
ĐKXĐ: \(x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+1}-2\sqrt{x+1}=-10-2\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x+1}=-12\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=12\)
\(\Leftrightarrow x+1=144\)
\(\Leftrightarrow x=143\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{143\right\}\)
f. \(\sqrt{16x+32}-5\sqrt{x+2}=-2\) (1)
ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{16x+32\ge0}\\\sqrt{x+2\ge0}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x\ge-2\\x\ge-2\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{16\left(x+2\right)}-5\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x+2}=-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=2\)
\(\Leftrightarrow x+2=4\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(TMĐKXĐ\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{2\right\}\)
Lời giải:
a)
ĐK: \(\forall x\in\mathbb{R}\)
Ta có: \(\sqrt{3x^2}-\sqrt{12}=0\)
\(\Rightarrow \sqrt{3x^2}=\sqrt{12}\)
\(\Rightarrow 3x^2=12\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=\pm 2\) (đều thỏa mãn)
b) ĐK: \(\forall x\in\mathbb{R}\)
\(\sqrt{(x-3)^2}=9\)
\(\Leftrightarrow |x-3|=9\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-3=9\\ x-3=-9\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=12\\ x=-6\end{matrix}\right.\)
c) ĐK: $x\in\mathbb{R}$
\(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(2x)^2+2.2x+1}=6\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{(2x+1)^2}=6\)
\(\Leftrightarrow |2x+1|=6\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x+1=6\\ 2x+1=-6\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{5}{2}\\ x=-\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
d) ĐK: \(x\geq 1\)
\(\sqrt{16x-16}-\sqrt{9x-9}+\sqrt{4x-4}+\sqrt{x-1}=8\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{16(x-1)}-\sqrt{9(x-1)}+\sqrt{4(x-1)}+\sqrt{x-1}=8\)
\(\Leftrightarrow 4\sqrt{x-1}-3\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}=8\)
\(\Leftrightarrow 4\sqrt{x-1}=8\Rightarrow \sqrt{x-1}=2\)
\(\Rightarrow x=2^2+1=5\) (thỏa mãn)
e)
ĐK: \(-4\leq x\leq \frac{1}{2}\)
\(\sqrt{1-x}+\sqrt{1-2x}=\sqrt{x+4}\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{1-x}-1+\sqrt{1-2x}-1=\sqrt{x+4}-2\)
\(\Leftrightarrow \frac{(1-x)-1}{\sqrt{1-x}+1}+\frac{(1-2x)-1}{\sqrt{1-2x}+1}=\frac{(x+4)-2^2}{\sqrt{x+4}+2}\)
\(\Leftrightarrow \frac{-x}{\sqrt{1-x}+1}+\frac{-2x}{\sqrt{1-2x}+1}=\frac{x}{\sqrt{x+4}+2}\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{\sqrt{x+4}+2}+\frac{1}{\sqrt{1-x}+1}+\frac{2}{\sqrt{1-2x}+1}\right)=0\)
Dễ thấy biểu thức trong ngoặc lớn lớn hơn $0$
Do đó: \(x=0\) là nghiệm duy nhất của pt.
\(\sqrt{x+2}\) + \(\sqrt{16x+32}\) - \(\sqrt{4x+8}\) = 16 (đk \(x\ge\) -2)
\(\sqrt{x+2}\) + \(\sqrt{16\left(x+2\right)}\) - \(\sqrt{4\left(x+2\right)}\) = 16
\(\sqrt{x+2}\) + 4\(\sqrt{x+2}\) - 2\(\sqrt{x+2}\) = 16
( 1 + 4 - 2)\(\sqrt{x+2}\) = 16
3\(\sqrt{x+2}\) = 16
\(\sqrt{x+2}\) = \(\dfrac{16}{3}\)
\(x+2\) = \(\dfrac{256}{9}\)
\(x\) = \(\dfrac{256}{9}\) - 2
\(x\) = \(\dfrac{238}{9}\) (thỏa mãn)
Vậy \(x=\dfrac{238}{9}\)