\(\sqrt{9-2\sqrt{18}}+\sqrt{9+2\sqrt{18}}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2020

Đặt \(A=\sqrt{9-2\sqrt{18}}+\sqrt{9+2\sqrt{18}}\)

=> \(A^2=9-2\sqrt{18}+2\sqrt{9-2\sqrt{18}}\cdot\sqrt{9+2\sqrt{18}}+9+2\sqrt{18}\)

\(=18+2\sqrt{9-2\sqrt{18}}\cdot\sqrt{9+2\sqrt{18}}\)

\(=18+2\sqrt{\left(9-2\sqrt{18}\right)\left(9+2\sqrt{18}\right)}\)

\(=18+2\sqrt{9^2-\left(2\sqrt{18}\right)^2}\)

\(=18+2\sqrt{81-72}\)

\(=18+6=24\)

=> \(A=\sqrt{24}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 10 2020

Bạn chú ý lần sau ghi đầy đủ đề bài! Những bài cộc lốc thế này lần sau mình sẽ xóa không thương tiếc nhé.

Coi đây là bài toán rút gọn.

Lời giải:

$\sqrt{9-2\sqrt{18}}+\sqrt{9+2\sqrt{18}}$

$=\sqrt{3+6-2\sqrt{3}.\sqrt{6}}+\sqrt{3+6+2\sqrt{3}.\sqrt{6}}$

$=\sqrt{(\sqrt{3}-\sqrt{6})^2}+\sqrt{(\sqrt{3}+\sqrt{6})^2}$

$=|\sqrt{3}-\sqrt{6}|+|\sqrt{3}+\sqrt{6}|$

$=\sqrt{6}-\sqrt{3}+\sqrt{3}+\sqrt{6}=2\sqrt{6}$

6 tháng 7 2018

\(\sqrt{10+2\sqrt{17-4\sqrt{9+4\sqrt{5}}}}\)

\(=\sqrt{10+2\sqrt{17-4\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{10+2\sqrt{17-4\left(\sqrt{5}+2\right)}}\)

\(=\sqrt{10+2\sqrt{9-4\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{10+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}}\)

\(=\sqrt{10+2\left(\sqrt{5}-2\right)}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{5}+1\)

6 tháng 7 2018

\(\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}}\)

\(=\sqrt{13+30\sqrt{2+\sqrt{\left(2\sqrt{2}+1\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{13+30\sqrt{3+2\sqrt{2}}}\)

\(=\sqrt{13+30\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{13+30\left(\sqrt{2}+1\right)}\)

\(=\sqrt{43+30\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{\left(3\sqrt{2}+5\right)^2}=3\sqrt{2}+5\)

9 tháng 12 2017

\(\sqrt{18}-\dfrac{2-\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}+2\sqrt{\dfrac{9}{2}}=\sqrt{18}-\dfrac{\sqrt{2}.\left(\sqrt{2}-1\right)}{1-\sqrt{2}}\) +\(3\sqrt{2}\)

=\(\sqrt{18}-\left(-\sqrt{2}\right)+3\sqrt{2}=\sqrt{18}+\sqrt{2}+3\sqrt{2}=7\sqrt{2}\)

9 tháng 8 2016

\(-----------\)

Đặt  \(\alpha=\frac{4x^2+9x+18\sqrt{x}+9}{4x\sqrt{x}+4x}\)và  \(t=\sqrt{x}\)  \(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\alpha>0\\t>0\end{cases}\left(i\right)}\) với mọi  \(x>0\)

Khi đó, ta biểu diễn lại  \(\alpha\)  dưới dạng biến số  \(t\)  như sau:

\(\alpha=\frac{4t^4+9t^2+18t+9}{4t^3+4t^2}=\frac{3\left(4t^3+4t^2\right)+\left(4t^4-12t^3-3t^2+18t+9\right)}{4t^3+4t^2}\)  

nên  \(\alpha=3+\frac{\left(2t^2-3t-3\right)^2}{4t^3+4t^2}\ge0\)  với mọi  \(t>0\)  \(\Rightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}4t^3+4t^2>0\\2t^2-3t-3\ge0\end{cases}}\)  (do  \(\Delta_t>0\)  )

Dấu  \("="\)  xảy ra khi và chỉ khi \(2t^2-3t-3=0\) 

Ta thành lập biệt thức  \(D=b^2-4ca\)  với tập xác định của pt là  \(t\in\left(0;\infty\right)\)  như sau:

\(\Delta_t=3^2+4.2.3=33\)

Do đó, ta tính được  \(t_1=\frac{3-\sqrt{33}}{4};\)  \(t_2=\frac{3+\sqrt{33}}{4}\)

Nhưng ta chỉ chấp nhận  

  \(t=\frac{3+\sqrt{33}}{4}\)  (do điều kiện  \(\left(i\right)\) )  làm nghiệm duy nhất của pt.

\(\Rightarrow\)  \(x=\left(\frac{3+\sqrt{33}}{4}\right)^2=\frac{21+3\sqrt{33}}{8}\)

\(-----------\)

Mặt khác,  ta lại áp dụng bđt  \(AM-GM\) loại hai cho bộ số với hai số thực không âm gồm  \(\left(\frac{\alpha}{9};\frac{1}{\alpha}\right)\) , ta có:

\(A=\alpha+\frac{1}{\alpha}=\left(\frac{\alpha}{9}+\frac{1}{\alpha}\right)+\frac{8\alpha}{9}\ge2\left(\frac{\alpha}{9}.\frac{1}{\alpha}\right)^{\frac{1}{2}}+\frac{8.3}{9}=\frac{2}{3}+\frac{8}{3}=\frac{10}{3}\)

Dấu  \("="\)  xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\alpha=3\\\frac{\alpha}{9}=\frac{1}{\alpha}\end{cases}\Leftrightarrow}\)  \(\alpha=3\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=\frac{21+3\sqrt{33}}{8}\)

Vậy,  \(A_{min}=\frac{10}{3}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=\frac{21+3\sqrt{33}}{8}\)

9 tháng 8 2016

Điều kiện x>0

Đặt a = 4x+ 9x + 18 √x +9

b = 4x√x + 4x

Từ đó ta có A = a/b + b/a >= 2

Vậy giá trị nhỏ nhất là A = 2 khi a/b = b/a

Phần còn lại bạn tự làm nha

b) Ta có: \(\left(\frac{1}{5-2\sqrt{6}}+\frac{2}{5+2\sqrt{6}}\right)\cdot\left(15+2\sqrt{6}\right)\)

\(=\left(\frac{5+2\sqrt{6}+2\left(5-2\sqrt{6}\right)}{\left(5-2\sqrt{6}\right)\left(5+2\sqrt{6}\right)}\right)\cdot\left(15+2\sqrt{6}\right)\)

\(=\frac{5+2\sqrt{6}+10-4\sqrt{6}}{25-24}\cdot\left(15+2\sqrt{6}\right)\)

\(=\left(15-2\sqrt{6}\right)\cdot\left(15+2\sqrt{6}\right)\)

\(=15^2-\left(2\sqrt{6}\right)^2\)

\(=225-24=201\)

26 tháng 7 2016

\(\sqrt{13+2\sqrt{40}}=\sqrt{13+2\sqrt{8}.\sqrt{5}=\sqrt{\left(\sqrt{8}\right)^2}+2\sqrt{8}\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{8}+\sqrt{5}\right)^2}=\left|\sqrt{8}+\sqrt{5}\right|=\sqrt{8}+\sqrt{5}\)(vì \(\sqrt{8}+\sqrt{5}>0\))

\(\sqrt{9-2\sqrt{18}}=\sqrt{9-2\sqrt{6}\sqrt{3}}=\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\sqrt{6}\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{3}\right)^2}=\left|\sqrt{6}-\sqrt{3}\right|=\sqrt{6}-\sqrt{3}\)(vì\(\sqrt{6}>\sqrt{3}\))

1: \(=\sqrt{36}=6\)

2: \(=\sqrt{\left(15-9\right)\left(15+9\right)}=\sqrt{24\cdot6}=12\)

3: \(=3\sqrt{5}-1-3\sqrt{5}-1=-2\)

4: \(=3\sqrt{2}+\sqrt{3}-3\sqrt{2}+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)

5: \(=\left(2+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-2\right)=5-4=1\)