K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

\(\sqrt{0,01}=0,1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 10 2021

Lời giải:

\(\frac{18}{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}=\frac{18(2\sqrt{3}+\sqrt{6})}{(2\sqrt{3}-\sqrt{6})(2\sqrt{3}+\sqrt{6})}=\frac{36\sqrt{3}+18\sqrt{6}}{6}\)

\(=6\sqrt{3}+3\sqrt{6}\)

$\Rightarrow a=6; b=-3$

$\Rightarrow a+b=6+(-3)=3$

10 tháng 10 2021

sao b lại = 3 vậy ạ
mình tưởng phải bằng 3 chứ nhỉ ?

5 tháng 10 2015

\(\sqrt{10-2\sqrt{21}}\)\(\sqrt{\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2}\)=/ \(\sqrt{7}\)\(\sqrt{3}\)/ (giá trị tuyệt đối /)= \(\sqrt{7}\)\(\sqrt{3}\) ( do \(\sqrt{7}\)+\(\sqrt{3}\) >0)

=> \(\sqrt{a}\)\(\sqrt{b}\)\(\sqrt{7}\)\(\sqrt{3}\)

=> a+b= 7+3=10

16 tháng 5 2018

Violympic toán 9

10 tháng 10 2021

\(\sqrt{53-20\sqrt{7}}=a+b\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow a+b\sqrt{7}=-5+2\sqrt{7}\)

=> a=-5; b=2

29 tháng 10 2016

\(\sqrt[4]{81}=3\)

29 tháng 10 2016

x . x . x . x = 81 

suy ra x = 3

chứ còn gì 

dễ thế 

27 tháng 8 2020

Cái đầu là tính à?

Ta có: \(\left(\sqrt{15}+2\sqrt{3}\right)^2+12\sqrt{5}\)

\(=\left(\sqrt{15}\right)^2+2.2\sqrt{3}.\sqrt{15}+\left(2\sqrt{3}\right)^2+12\sqrt{5}\)

\(=15+12\sqrt{5}+12+12\sqrt{5}\)

\(=27+24\sqrt{5}\)

Sau:

Ta thấy: Điều kiện để \(\sqrt{-\left|x+5\right|}\) có nghĩa là \(-\left|x+5\right|\ge0\left(\forall x\right)\)

Mà \(-\left|x+5\right|\le0\left(\forall x\right)\) nên dấu "=" xảy ra khi: \(\left|x+5\right|=0\Rightarrow x=-5\)

Vậy khi x = -5 thì \(\sqrt{-\left|x+5\right|}\) có nghĩa

27 tháng 8 2020

Làm lại ý 2

\(\sqrt{-\left|x+5\right|}\)có nghĩa

\(\Leftrightarrow-\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left|x+5\right|\le0\)

\(\Leftrightarrow x+5\le0\)

\(\Leftrightarrow x\le-5\)

12 tháng 8 2021

1 quy đồng lên ra được

\(A=\dfrac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\le\dfrac{1}{5-2.0+3}=\dfrac{1}{8}\)

dấu"=" xảy ra<=>x=5

12 tháng 8 2021

ở câu 1 mình làm cách quy đồng rồi nhưng nó ko ra, bạn có cách khác ko?

 

7 tháng 1 2022

??? đề lỗi à

10 tháng 10 2021
Học tốt:))

Bài tập Tất cả

10 tháng 10 2021

\(M=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\left(x\ge0\right)\)

Khi \(M=\sqrt{x}-2\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=x-\sqrt{x}-2\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-\sqrt{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\left(\pm\sqrt{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=\pm\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\pm\sqrt{3}+1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\\x=\left(-\sqrt{3}+1\right)^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3+2\sqrt{3}+1\\1-2\sqrt{3}+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4+2\sqrt{3}\\x=4-2\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{4\pm2\sqrt{3}\right\}\)khi \(M=\sqrt{x}-2\)