Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Gọi a là số tổ cần chia ( a thuộc N*)
24 chia hết cho a => a thuộc Ư(24) và a nhiều nhất
108 chia hết cho a => a thuộc Ư(108) và a nhiều nhất
Vậy a là ƯCLN (24,108)
Mà ƯCLN (24,108)=12 => a=12
Khi đó mỗi tổ có:
-Số bác sĩ: 24 : 12=2
- Số y tá: 108:12= 9
P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)
P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số
Tk mk nhé
Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2
Bài 1 :
a) \(x+2\dfrac{3}{4}=5\dfrac{2}{3}\)
\(x+\dfrac{11}{4}=\dfrac{17}{3}\)
\(x=\dfrac{17}{3}-\dfrac{11}{4}\)
\(x=\dfrac{35}{12}\)
Vậy .........................
b) \(x.3\dfrac{1}{2}=4\dfrac{3}{4}\)
\(x.\dfrac{7}{2}=\dfrac{19}{4}\)
\(x=\dfrac{19}{4}:\dfrac{7}{2}\)
\(x=\dfrac{19}{14}\)
Vậy .................
c) \(x:3\dfrac{1}{2}=4\dfrac{3}{4}\)
\(x:\dfrac{7}{2}=\dfrac{19}{4}\)
\(x=\dfrac{19}{4}.\dfrac{7}{2}\)
\(x=\dfrac{133}{8}\)
Vậy ...................
e) \(x-\dfrac{3}{4}=6.\dfrac{3}{8}\)
\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{4}\)
\(x=\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=3\)
Vậy .............
f) \(\dfrac{7}{8}:x=3-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{7}{8}:x=\dfrac{5}{2}\)
\(x=\dfrac{7}{8}:\dfrac{5}{2}\)
\(x=\dfrac{7}{20}\)
Vậy ................
g) \(x+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)
\(x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{6}\)
\(x=\dfrac{7}{12}\)
Vậy .................
h) \(x+17,67=100-63,2\)
\(x+17,67=36,8\)
\(x=36,8-17,67\)
\(x=19,13\)
Vậy ................
i) \(x:0,01=10\)
\(x=10.0,01\)
\(x=0,1\)
Vậy ...............
k) \(8,01-x=1,99\)
\(x=8,01-1,99\)
\(x=6,02\)
Vậy ............
l) \(x.0,5=2,2\)
\(x=2,2:0,5\)
\(x=4,4\)
Vậy ............
m) \(x:7,5=3,7+4,1\)
\(x:7,5=7,8\)
\(x=7,8.7,5\)
\(x=58,5\)
Vậy ............
1/
a/ Hai số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn chia hết cho 2
b/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n; n+1, n+2
+ Nếu n chia hết cho 3 thì n+1 chia 3 dư 1 và n+2 chia 3 dư 2
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 còn n+1 chia 3 dư 2
+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 còn n+2 chia 3 dư 1
Nên trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3
c/ Trong 2 số nguyên liên tiếp chỉ có 1 số duy nhất chia hết cho 2. Trong 3 số nguyên liên tiếp chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 6
2
a/ a-b chia hết cho 5
=> a-b-5b có a-b chia hết cho 5 và 5b chia hết cho 5 nên a-b-5b=a-6b chia hết cho 5
b/ Ta có a-6b+a-b có a-6b chia hết cho 5 (câu a) và a-b chia hết cho 5 (đề bài) nên a-6b+a-b=2a-7b chia hết cho 5
c/ Ta có (a-b)+(25a-15b+2000) có a-b chia hết cho 5 (đề bài) và 25a-15b+2000 chia hết cho 5 nên a-b+25a-15b+2000=26a-21b+2000 chia hết cho 5
tư vấn à ? tui khuyên bồ nên mở : " Trung tâm tư vấn tình yêu quả sung "
??