Sống trong bầu không khí bị ô nhiễm, con người có thể mắc bệnh gì?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2024

Sống trong bầu không khí bị ô nhiễm, con người có thể mắc bệnh đau mắt em nhé!

28 tháng 1 2024

cả bệnh về phổi nữa chứ

24 tháng 4 2022

câu 1: nguồn nước bị ô nhiễm là có màu,có chất bẩn,có mùi hôi,có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.nước sạch là nước trong suốt không màu, ko mùi,ko vị,ko chứa các vi sing vật có hại cho sức khỏe.

-Còn đâu thì chịu

3 tháng 5 2022

mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

Câu 1: - Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, …gây hại cho sức khỏe của con người.

Câu 2: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi ; vỡ ống nước, lũ lụt,…
           + Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu ; nước thải của nhà máy không qua xử lý, xả thẳng ra sông hồ,…
           + Khói bụi nhà máy, xe cộ,…làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa.
           + Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu,..làm ô nhiễm nước biển.

Câu 3: - Không khí gồm cóp hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.

Câu 4: - Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.

Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.

Em có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào trong bếp.


 



 

29 tháng 6 2017

- Do các yếu tố tự nhiêm (núi lửa, cháy rừng, quá trình phân hủy xác động vật,...). Các yếu tố con người như thải ra các khí độc hại trong quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch, khí đốt, khí thải từ các phương tiện giao thông và trong hoạt động sinh hoạt của con người.

- Tác hại của ô nhiễm không khí: Gây hại cho thực vật (gây cháy lá, rụng lá, giảm khả năng kháng bệnh), làm trải đất nóng lên, tạo ra mưa axit. Đối với con người thì ô nhiễm không khí gây ra các bệnh về hô hấp, mắt, da, máu, ung thư,…

3 tháng 5 2022

còn cái nịt

 

2 tháng 8 2021

Bạn tham khảo nha !

Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:

 +Do khí thải của nhà máy.

 +Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.

 +Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.

 +Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.

 +Khói nhóm bếp than của một số gia đình.

 +Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.

 +Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.

 +Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn, …

Tác hại của không khí bị ô nhiễm:

 +Gây bệnh viêm phế quản mãn tính

 +Gây bệnh ung thư phổi.

 +Bụi vô mắt sẽ làm gây các bệnh về mắt.

 +Gây khó thở.

 +Làm cho các loại cây hoa, quả không lớn được, …



 

2 tháng 8 2021

Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm.

Lời giải chi tiết

Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:

 +Do khí thải của nhà máy.

 +Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.

 +Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.

 +Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.

 +Khói nhóm bếp than của một số gia đình.

 +Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.

 +Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.

 +Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn...

Học Tốt ~

9 tháng 7 2018

- Cảm giác khi khỏe mạnh là ta thấy cơ thể thoải mái, dễ chịu, ăn thấy ngon miệng.

- Em từng bị bệnh sốt xuất huyết, lúc đó người em nóng ran, đau đầu và đau họng, nôn và chán ăn.

- Khi bị bệnh ta phải báo cho bố mẹ để chữa trị kịp thời, tránh bệnh tiến triển thành dạng khó chữa.

4 tháng 11 2023

Cảm giác mình khỏe mạnh sẽ có vẻ sảng khái và dễ chịu. Đặc biệt là chúng ta khỏe mạnh sẽ có thể làm việc, ăn uống đầy đủ và ngủ say giấc hơn.

Đối với mình, nếu bị mắc bệnh ốm từ lúc ra mùa mình có cảm giác là khó chịu nhất như : đau đầu, buồn nôn, mệt nhọc không thể chịu nổi từ lúc khi ăn và ngủ.

Xin coin nhé bạn.

18 tháng 3 2019

- Nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ở địa phương mình là: Xả chất thải, nước thải bừa bãi, không qua xử lí, sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu quá liều lượng dư thừa ngấm xuống nước.

- Khi nước bị ô nhiễm thì nước sẽ chứa những mầm bệnh, các chất độc hại nếu sử dụng sẽ gây bệnh (tả, lị, thương hàn,…) và đầu độc cơ thể.

19 tháng 12 2021

cần trồng nhiều cây xanh

19 tháng 12 2021

không dùng nhiều chai nhựa thay vào đó ta nên dùng đồ bằng giấy

bỏ rác đúng nơi quy định 

trồng nhiều cây xanh

tổ chức các hoạt động trực nhật khu phố 

giảm bớt lượng dùng phân bón hóa học 

đi xe đạp để bảo vệ môi trường

xử lý rác bằng cách chôn, đốt....

tái chế chai nhựa làm chậu cây

học tốt 

kết bạn nha lớp 4 đó

2 tháng 11 2021

Trong quá trình sống, con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất.

ht

2 tháng 11 2021

TL:

quá trình trao đổi chất

_HT_

Câu 21. Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa là vai trò của chất nào?A. Chất bột đường.B. Chất béo.C. Vi-ta-min.D. Chất xơCâu 22. Các loại vi-ta-min có vai trò gì với cơ thể?A.Tham gia vào việc xây dựng cơ thể.B. Cung cấp năng lượng cho cơ thể.C. Rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.D. Nếu thiếu, cơ thể sẽ bị bệnh.Câu 23. Trong những món ăn sau, món ăn nào chứa chất...
Đọc tiếp

Câu 21. Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa là vai trò của chất nào?

A. Chất bột đường.

B. Chất béo.

C. Vi-ta-min.

D. Chất xơ

Câu 22. Các loại vi-ta-min có vai trò gì với cơ thể?

A.Tham gia vào việc xây dựng cơ thể.

B. Cung cấp năng lượng cho cơ thể.

C. Rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.

D. Nếu thiếu, cơ thể sẽ bị bệnh.

Câu 23. Trong những món ăn sau, món ăn nào chứa chất béo có nguồn gốc thực vật?

A.Thịt heo quay

B.Sinh tố bơ

C.Lạc rang

D.Thịt gà luộc

Câu 24. Ăn nhiều rau, quả giúp chống táo bón vì rau quả chứa nhiều:

A.Chất bột đường

B.Chất đạm

C.Chất béo

D.Chất xơ

 Câu 25. Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?

A. Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp

B. Thức ăn

C. Nước uống

D. Cả A, B và C

Câu 26. Để phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa em cần phải làm gì?

A. Giữ vệ sinh ăn uống.

B. Giữ vệ sinh cá nhân.

C. Giữ vệ sinh môi trường.

D. Cả A, B và C.

Câu 27. Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?

    A. Thạch quyển                                 B.   Khí quyển

    C. Thủy quyển                                   D.   Sinh quyển

Câu 28. Việc làm nào không  thể hiện tiết kiệm nước :

A. Khóa vòi nước, không để nước chảy tràn.

B. Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ.

C. Tưới cây để nước chảy tràn lan.

D. Lấy nước vừa đủ dùng.

Câu 29. Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì?

A. Ăn quá nhiều

B. Hoạt động quá ít

C. Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều

D. Cả ba phương án trên.

    

Câu 30: Thế nào là nước bị ô nhiễm?

A. Nước có màu, có chất bẩn.
B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.
C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 31. Quá trình con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường các chất cặn bã được gọi là gì?

A. Quá trình tiêu hóa.
B. Quá trình trao đổi chất.
C. Quá trình bài tiết.
D. Quá trình hô hấp.

Câu 32. Dựa vào các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? 

A. 2 nhóm                    B. 3 nhóm                   C. 4 nhóm                       D. 5 nhóm

 

Câu 33. Thịt, cá, tôm, cua rất giàu chất gì?

A. Chất đạm.

B. Chất bột đường.

C. Chất béo.

D. Vi-ta-min.

Câu 34. Khí duy trì sự cháy là khí nào?

A. Khí Ni-tơ

B. Khí quyển

C. Khí các-bô-níc

D. Khí ô-xi

Câu 35: Thế nào là nước bị ô nhiễm?  

A. Nước có màu, có chất bẩn.

B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.

C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 36. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là.

A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.

B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.

C. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra và lặp đi lặp lại

D. Hiện tượng nước ngưng tụ thành hơi nước

 

 

Câu 37: Để phòng bệnh béo phì cần:

A. Ăn ít.
B. Giảm số lần ăn trong ngày.
C. Rèn luyện thói quen ăn uống điều độ.

D. Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.

Câu 38. Trong quá trình sống, con người lấy từ môi trường những gì và thải ra môi trường những gì?

A. Lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra nước tiểu.

B. Lấy thức ăn, không khí từ môi trường và thải ra cặn bã.

C. Lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra chất thừa, cặn bã.

D. Lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra mồ hôi và nước tiểu.

Câu 39. Không khí bao gồm những thành phần nào?

A. Khí ni-tơ, hơi nước                                                                                         

B. Khí khác như khí ô- xi , khí các- bô- níc                                            

C. Bụi, nhiều loại vi khuẩn,…                                 

D. Tất cả những thành phần trên

Câu 40. Vai trò của chất đạm:

A. Xây dựng và đổi mới cơ thể.

B. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.

C. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống.

D.Giúp cơ thể phòng chống bệnh.

2
23 tháng 12 2021
??????????
24 tháng 12 2021

hơi nhiều bạn ạ

11 tháng 3 2022

ai trả lời hộ tôi cái

gấp lắm

nhanh

11 tháng 3 2022

Không khí gồm 2 thành phần chính và nếu chia 1 khối không khí thành 100 phần bằng nhau thì khí ô xi chiếm khoảng 21 phần , khí ni tơ chiếm 78 phần vậy trong 1 thùng có chứa 500 lít không khí thì có bao nhiêu lít khí ô xi . bao nhiêu lít khí ni tơ4

                                                                            bài giải

105 lít ô xi

390 lít ni-tơ