Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:
A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc.
B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.
C. Địa hình đa dạng, phức tạp.
D. Chế độ mưa theo mùa.
Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do:
A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến.
B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.
C. Có hai mùa khí hậu với những nét đặc trưng riêng.
D. Đất việt nam đa dạng và màu mỡ.
Câu 6: Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta làm cho thời tiết khí hậu của miền Bắc:
A. Rất lạnh, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi dưới 15oC.
B. Đầu mùa lạnh ẩm, cuối mùa khô hanh.
C. Lạnh buốt, mưa rất nhiều.
D. Không lạnh lắm và có mưa.
Câu 7: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần từ Tây Bắc xuống Bắc Trung Bộ do:
A. Miền trải dài trên nhiều vĩ độ.
B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.
C. Ảnh hưởng của địa hình.
D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.
Câu 8: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ?
A. Sông Đà Rằng.
B. Sông Sài Gòn.
C. Sông Tiền.
D. Sông Hậu.
Câu 1 :
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn + địa hình 3/4 là đồi núi. -> nước ta có nhiều sông suối.
- Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển. Địa hình nước ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích), đồi núi lấn ra sát biển nên dòng chảy ngắn, dốc. -> sông ngòi chủ yếu là sông ngắn và dốc.
Câu 2 :
- Do hướng của địa hình . địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi chạy thoe hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung .
- Các dãy núi của nước ta ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng Tây Bắc – Đông Nam rõ rệt là vì các dãy núi này đã được hình thành trong đầu mút của địa máng cổ kéo dài từ phía Himalaya tới theo hướng Tây Bắc – Đông Nam . Các núi có hướng vòng cung chủ yếu là được hình thành ở rìa phía đông của các mảng nền cổ, cho nên hình dạng của các mảng nền này cũng có tác dụng định hướng cho các nếp uốn hình thành nên chúng.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn + địa hình 3/4 là đồi núi. -> nước ta có nhiều sông suối.
- Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển. Địa hình nước ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích), đồi núi lấn ra sát biển nên dòng chảy ngắn, dốc. -> sông ngòi chủ yếu là sông ngắn
Câu 11: Chế độ nước của sông ngòi nước ta là
A. sông ngòi đầy nước quanh năm.
B. lũ vào thời kì mùa xuân.
C. hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
D. sông ngòi nhiều nước nhưng càng về hạ lưu thì lượng nước càng giảm.
Câu 12: Sông chảy theo hướng vòng cung là
A. Sông Chảy.
B. Sông Mã.
C. Sông Gâm.
D. Sông Mê Công.
Câu 13: Phương án nào sau đây là tháng đỉnh lũ của sông ngòi Bắc Bộ?
A. Tháng 6.
B. Tháng 7.
C. Tháng 8.
D. Tháng 9.
Câu 14: Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ
A. Mùa hè.
B. Hè thu.
C. Mùa thu.
D. Thu đông.
Câu 15: Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy?
A. Tháng 7.
B. Tháng 8.
C. Tháng 9.
D. Tháng10.
Câu 16: Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông nào của nước ta?
A. Sông Hồng và sông Mã.
B. Sông Mã và sông Đồng Nai.
C. Sông Đồng Nai và sông Mê Công.
D. Sông Hồng và sông Mê Công.
Câu 17: Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta?
A. Sông Mê Công.
B. Sông Mã.
C. Sông Cả.
D. Sông Đà.
Câu 18: Phương án nào sau đây là số lượng nhóm đất chính của Việt Nam?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 19: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất của nước ta là nhóm nào sau đây?
A. Đất feralit.
B. Đất phù sa.
C. Đất mùn núi cao.
D. Đất mặn ven biển.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nhóm đất feralit ở nước ta?
A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
B. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.
C. Đất phân bố chủ yếu ở vùng miền đồi núi thấp.
D. Đất có giá trị trong trồng cây lương thực
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?
A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam
B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình
C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ
D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển
Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan. C. Mi-an-ma D. Ma-Lai-xi-a.
Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á
A.Bru-nây B. Lào C. In-đô-nê-xi-a D.Xin-ga-po
Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?
A. Ma-lai-xi-a B. Đông-Ti-mo C. Lào D. Cam-pu-chia
Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á
A. Mi-an-ma B. Lào C. Thái Lan D. Đông-Ti-mo
Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?
A. 1965 B. 1966 C. 1967 D. 1968
Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm
A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?
A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam
B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình
C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ
D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển
Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan. C. Mi-an-ma D. Ma-Lai-xi-a.
Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á
A.Bru-nây B. Lào C. In-đô-nê-xi-a D.Xin-ga-po
Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?
A. Ma-lai-xi-a B. Đông-Ti-mo C. Lào D. Cam-pu-chia
Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á
A. Mi-an-ma B. Lào C. Thái Lan D. Đông-Ti-mo
Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?
A. 1965 B. 1966 C. 1967 D. 1968
Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm
A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998
1. Đặc điểm thời tiết vào gió mùa Đông Bắc ở Việt Nam:
- Lạnh và khô: Thời tiết vào mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 3) thường lạnh và khô, đặc biệt ở các vùng núi và Bắc Bộ. Nhiệt độ có thể rất thấp, đôi khi xuống dưới 10 độ Celsius ở miền Bắc và Trung Bộ.
- Gió mạnh: Gió mùa Đông Bắc thường mạnh và khô, gây cảm giác lạnh hơn nhiều so với nhiệt độ thực tế.
- Mưa thấp: Mùa này thường có lượng mưa thấp hoặc không mưa, đặc biệt ở miền Bắc và Trung Bộ. Điều này làm cho môi trường trở nên khô hanh và có nguy cơ xảy ra hạn hán.
- Tình trạng sương mù: Các khu vực cận biển, nhất là ở Đông Bắc và Bắc Bộ, thường trải qua tình trạng sương mù mùa Đông Bắc, khi hơi nước trong không khí tạo nên hiện tượng mù sương và làm giảm tầm nhìn.
2. Đặc điểm sông ngòi ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ và tại sao sông ngòi miền Trung Việt Nam thường ngắn và dốc:
- Bắc Bộ: Sông ngòi ở Bắc Bộ thường ngắn và dốc vì núi đồi ở vùng này tạo ra dòng chảy nhanh, và địa hình đồi núi khá dốc. Các sông chảy từ núi vùng Bắc Bộ ra biển Đông như sông Hồng, sông Thái Bình, và sông Bạch Đằng. Đặc điểm địa hình núi đồi và dốc đã tạo ra các thác nước và dòng sông nhanh chói.
- Trung Bộ: Sông ngòi ở Trung Bộ có đặc điểm khác biệt. Các sông ở đây thường ngắn và có lưu vực nhỏ do địa hình phẳng hơn so với Bắc Bộ và Nam Bộ. Sông Ngòi Trung Bộ chảy qua nhiều tỉnh như Quảng Bình và Quảng Trị và thường có nguồn nước từ các khu vực núi đồi trong vùng này.
- Nam Bộ: Sông ngòi ở Nam Bộ có đặc điểm khác với sông ngòi ở Bắc Bộ và Trung Bộ. Sông Cuu Long (Mekong) là một ví dụ điển hình. Sông Cuu Long chảy qua vùng đồng bằng rộng lớn và phẳng, tạo ra mạng lưới sông ngòi phong phú với nhiều chi lưu. Sông ngòi ở Nam Bộ thường dài hơn và tạo ra vùng đồng bằng với nhiều cánh đồng lúa và cánh đồng trồng cây trái.
Đáp án: C. Thung lũng sông rộng, độ dốc nhỏ, sông nhiều phù sa, chế độ nước hai mùa rất rõ rệt.
Giải thích: (trang 142 SGK Địa lí 8).