K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

Đáp án C

+ Vì giữa AB không có bụng và nút nào nữa nên khoảng cách AB tương ứng là: cAbrHyT69Oq1.png cm.

+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp I và B có cùng li độ là: srajIKw289P6.png s.

+ HtqXH0QTr5vv.png m/s

2 tháng 9 2017

Đáp án D

A và B là nút và bụng liền kề nhau nên chúng cách nhau λ/4 = 10 (cm) => λ = 40 cm. Vì mọi điểm trong 1 bó đều dao động cùng pha nên I dao động cùng pha với B. Vì biên độ dao động của I nhỏ hơn của B nên chúng có li độ bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng ở VTCB. Suy ra T/2 = 0,2s => T = 0,4s. Dễ dàng tìm được v = 1 (m/s).

13 tháng 12 2018

ü Đáp án D

+ Khoảng cách giữa bụng và nút gần nhất là MN = 0,25λ → λ = 40 cm.

Khoảng thời gian để trung điểm MN có cùng li độ với điểm M là nửa chu kì → T = 0,2 s.

+ Tốc độ truyền sóng v = λ T = 200  cm/s

3 tháng 9 2018

Đáp án D

M, N là hai điểm bụng và nút liên tiếp

P và M luôn dao động cùng pha nhau → khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp hai điểm này có cùng biên độ là nửa chu kì (khi cùng đi qua vị trí cân bằng)

→ T = 0,2 s

→ Vận tốc truyền sóng 

29 tháng 4 2017

Chọn C.

26 tháng 2 2019

13 tháng 7 2017

Đáp án A

Biên độ dao động của điểm B:

Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp li độ của điểm bụng A bằng biên độ B là 

Vận tốc truyền sóng 

22 tháng 2 2019

3 tháng 12 2017

Chọn C

Ta có l=AB.4=40cm

Biên độ sóng dừng tại một điểm có dạng A=Ab|sin(2px/l)|

vì xc=140/3cm

Thời điểm t = 0 B và C có cùng li độ, sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,1s thì điểm B có độ lớn li độ bằng biên độ của điểm C