K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

Kanzaki Mizuki

SOẠN BÀI VIẾT ĐƠN VĂN 6

11 tháng 5 2018

I. Khi nào cần viết đơn?

Câu 1: Viết đơn khi:

   - Có một nguyện vọng, một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết.

   - Viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.

Câu 2

   - Đơn trình báo

   - Đơn xin tham gia câu lạc bộ

   - Bản tự kiểm điểm

   - Đơn xin chuyển trường

II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn

Câu 2

  - Cả 2 đơn đề được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, khoa học.

  - Giống: Đều có phần mở đầu, kết thúc, thứ tự sắp xếp các mục.

  - Khác:

   + Đơn theo mẫu: đầy đủ thông tin cá nhân, phần nội dung ghi nguyện vọng, không ghi lý do.

   + Đơn không theo mẫu: Không ghi thông tin đầy đủ cá nhân, nội dung đơn thì đủ hai nội dung gửi đơn, vì sao gửi đơn.

  - Những phần quan trọng không thể thiếu:

   + Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, tên đơn, nơi gửi, họ tên người gửi, trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng, cam đoan, kí tên.

III. Cách thức viết đơn

   1. Viết theo mẫu

   2. Viết không theo mẫu

11 tháng 5 2018

I. Khi nào cần viết đơn?

Câu 1: Viết đơn khi:

   - Có một nguyện vọng, một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết.

   - Viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.

Câu 2

   - Đơn trình báo

   - Đơn xin tham gia câu lạc bộ

   - Bản tự kiểm điểm

   - Đơn xin chuyển trường

II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn

Câu 2

  - Cả 2 đơn đề được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, khoa học.

 - Giống: Đều có phần mở đầu, kết thúc, thứ tự sắp xếp các mục.

  - Khác:

   + Đơn theo mẫu: đầy đủ thông tin cá nhân, phần nội dung ghi nguyện vọng, không ghi lý do.

   + Đơn không theo mẫu: Không ghi thông tin đầy đủ cá nhân, nội dung đơn thì đủ hai nội dung gửi đơn, vì sao gửi đơn.

  - Những phần quan trọng không thể thiếu:

   + Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, tên đơn, nơi gửi, họ tên người gửi, trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng, cam đoan, kí tên.

III. Cách thức viết đơn

   1. Viết theo mẫu

   2. Viết không theo mẫu

23 tháng 4 2017

Kanzaki Mizuki

1. Khi nào cần viết đơn?
a) Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Khi em có nguyện vọng gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, em viết đơn gửi Ban Chấp hành Đoàn trường.
(2) Em bị ốm nên không đến lớp được. Em viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép được nghỉ học.
(3) Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, em viết đơn gửi Ban Giám hiệu nhà trường xin được miễn giảm học phí.
(4) Do sơ suất, em bị mất giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học. Em viết đơn xin cấp lại.
– Trong những trường hợp nào thì cần viết đơn?
– Viết đơn để gửi đến đâu, để làm gì?


Gợi ý trả lời:
Ba trường hợp đầu không cần phải viết đơn nhưng trường hợp thứ 4 thì có thể viết đơn. Những trường hợp cần viết đơn đó là khi có ý kiến kiến nghị hay yêu cầu nào đó với cấp trên và cần được giải quyết. Bởi khi viết đơn thể hiện được tính khoa học, ngắn gọn và thể hiện được mục đích cần yêu cầu.


2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần phải viết đơn? Đơn ấy gửi đến đâu?
– Các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của một bạn.
– Em rất muốn theo học lớp học ngoại khoá nhạc, hoạ ở trường.
– Trong giờ học toán, em đã mất trật tự khiến thầy giáo không hài lòng.
– Gia đình em chuyển đến chỗ ở mới, em muốn được học tiếp lớp 6 ở trường nơi mới đến.
Gợi ý trả lời: Các trường hợp phải viết đơn đó là:
– Trường hợp mất xe đạp: báo công an.
– Trường hợp xin học lớp ngoại khoá nhạc, hoạ, gửi Ban Giám hiệu nhà trường.
– Trường hợp xin chuyển trường thì làm đơn gửi Ban giám hiệu trường cũ xác nhận rồi mới được chấp nhận.

3. Các loại đơn và những nội dung nhất thiết phải có trong đơn
a. Có hai loại đơn
– Đơn theo mẫu (thường là in sẵn)
– Đơn không theo mẫu.


b. Qua hai mẫu đơn đã cho ta thấy được hai lá đơn có điểm giống và khác nhau:
– Giống nhau ở chỗ chúng cùng được trình bày theo một thứ tự của đơn cơ bản
– Ngoài ra đối với đơn theo mẫu thì có những phần chi tiết hơn đó là: Dân tộc, trình độ văn hóa, trình độ ngoại ngữ.
– Những phần quan trọng trong một đơn cần chú ý đó là phải có:
+ Quốc hiệu
+ Tên đơn
+ Nơi gửi đơn
+ Họ tên thông tin của người viết đơn
+ Lý do, nguyện vọng trình bày
+ Lời cảm ơn, ngày tháng năm
+ Ký tên


4. Cách thức viết đơn
a) Viết đơn theo mẫu:
Người viết cần điền những thông tin cụ thể đúng theo những mục có sẵn.


b) Viết đơn không theo mẫu
Viết đơn không theo mẫu vẫn phải trình bày theo một thứ tự nhất định. Người ta thường viết đơn theo các mục sau:
– Quốc hiệu, tiêu ngữ: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
– Địa điểm làm đơn và ngày…tháng…năm…
– Tên đơn: Đơn xin…
– Nơi gửi: Kính gửi…
– Họ tên, nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn.
– Trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng (đề nghị).
– Cam đoan và cảm ơn.
– Ký tên.

16 tháng 4 2018

Soạn bài: Viết đơn

I. Khi nào cần viết đơn?

Câu 1: Viết đơn khi:

- Có một nguyện vọng, một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết.

- Viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.

Câu 2

- Đơn trình báo

- Đơn xin tham gia câu lạc bộ

- Bản tự kiểm điểm

- Đơn xin chuyển trường

II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn

Câu 2

- Cả 2 đơn đề được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, khoa học.

- Giống: Đều có phần mở đầu, kết thúc, thứ tự sắp xếp các mục.

- Khác:

+ Đơn theo mẫu: đầy đủ thông tin cá nhân, phần nội dung ghi nguyện vọng, không ghi lý do.

+ Đơn không theo mẫu: Không ghi thông tin đầy đủ cá nhân, nội dung đơn thì đủ hai nội dung gửi đơn, vì sao gửi đơn.

- Những phần quan trọng không thể thiếu:

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, tên đơn, nơi gửi, họ tên người gửi, trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng, cam đoan, kí tên.

III. Cách thức viết đơn

1. Viết theo mẫu

2. Viết không theo mẫu

21 tháng 4 2019

I. KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN

1. Từ những ví dụ cụ thể sau đây, em hãy rút ra nhận xét khái quát khi nao thì cần viết đơn, hoặc vì sao cần viết đơn?

Ví dụ 1: Khi em có nguyện vọng gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, em viết đơn gửi Ban Chấp hành Đoàn trường.

Ví dụ 2: Chẳng may bị ốm, không đến lớp được, em viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép nghỉ học.

Ví dụ 3: Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, em viết đơn gửi Ban Giám hiệu nhà trường xin được miễn giảm học phí.

Ví dụ 4: Do sơ suất, em bị mất giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học. Em viết đơn xin cấp lại

Trả lời:

Khi ta có một nguyện vọng hoặc một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết là viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.

2. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào phải viết đơn, viết gửi ai?

- Chiều nay các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của em.

- Trong trường mới mở một lớp học nhạc và họa, em rất muốn theo học.

- Trong giờ toán, em đã gây mất trật tự làm thầy giáo không hài lòng.

- Gia đình chuyển chỗ ở, em muốn được học tiếp lớp 6 ở chỗ mới đến.

Trả lời:

Những trường hợp cần viết đơn là:

-    Chiều nay các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ xuất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của em => Viết đơn gửi cơ quan công an.

-    Nhà trường mới mở một lớp học nhạc và hoạ, em rất muốn theo học => Viết đơn gửi Ban giám hiệu nhà trường.

-    Gia đình chuyển chỗ ở, em muốn được học tiếp lớp 6 ở chỗ mới đến => Viết đơn gửi Ban giám hiệu trường cũ và trường mới.

II. CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN

Hãy đọc hai mẫu đơn tr.132-133 SGK và cho biết các mục trong đơn này được trình bày như thế nào. Theo em, cả hai mẫu đơn có những điểm gì giống nhau và khác nhau? Những phần nào là quan trọng không thể thiếu được trong cả hai mẫu đơn?

Trả lời:

Qua hai mẫu đơn ta thấy:

*  Giống nhau: phần đầu, phần cuối và thứ tự các mục trong đơn.

*  Khác nhau:

-  Đơn theo mẫu: Phần kê khai về bản thân đầy đủ và chi tiết hơn: Năm sinh, nơi ờ, dân tộc, trình độ văn hoá, trình độ ngoại ngữ. Phần nội dung đơn, nguyện vọng.

-  Đơn không theo mẫu: Phần kê khai về bản thân ghi không chi tiết như đơn theo mẫu, nhưng phần nội dung thì ghi rõ hơn: Vì sao gửi đơn? Gửi để làm gì? Đặc biệt phần vì sao được trình bày rõ, cụ thể, chi tiết.

*  Những phần quan trọng không thể thiếu trong đơn:

-  Quốc hiệu

-  Tên đơn

-  Tên người viết đơn

- Tên người hoặc cơ quan, tổ chức nhận đơn

-  Lí do viết đơn và những yêu cầu đề nghị của người viết đơn.

-  Ngày, tháng, năm và nơi viết đơn.

-  Chữ kí của người viết đơn.



 

Câu 1: Khi nào cần viết đơn?
a) Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Khi em có nguyện vọng gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, em viết đơn gửi Ban Chấp hành Đoàn trường.
(2) Em bị ốm nên không đến lớp được. Em viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép được nghỉ học.
(3) Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, em viết đơn gửi Ban Giám hiệu nhà trường xin được miễn giảm học phí.
(4) Do sơ suất, em bị mất giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học. Em viết đơn xin cấp lại.
- Trong những trường hợp nào thì cần viết đơn?
- Viết đơn để gửi đến đâu, để làm gì?
b) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần phải viết đơn? Đơn ấy gửi đến đâu?
- Các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của một bạn.

- Em rất muốn theo học lớp học ngoại khoá nhạc, hoạ ở trường.
- Trong giờ học toán, em đã mất trật tự khiến thầy giáo không hài lòng.
- Gia đình em chuyển đến chỗ ở mới, em muốn được học tiếp lớp 6 ở trường nơi mới đến.
Trả lời:
a.
- Những trường hợp cần viết đơn: có nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn, yêu cầu nào đó cần giải quyết.
- Viết đơn gửi đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm, quyền hạn giải quyết.
b.

  • Đơn trình báo việc mất xe -> gửi đến Công an gần nhất (chẳn hạn công an phường, thành phố, …)
  • Đơn xin học lớp ngoại khóa nhạc, họa ở trường -> gửi đến BGH nhà trường và thầy Hiệu trưởng.
  • Đơn xin kiểm điểm bản thân về hành vi ồn ào trong lớp học -> Gửi đến Thầy giáo và Ban cán sự lớp.
  • Đơn xin nhập học trường mới -> Gửi đến BGH và thầy hiệu trưởng trường mới.
18 tháng 4 2018

Soạn bài: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn

Câu 1

Đơn dưới sai và thiếu:

- Thiếu: tiêu ngữ, ngày tháng viết đơn, tên người viết, chữ ký.

- Cách trình bày không khoa học, rõ ràng (phần kính gửi được đặt sai vị trí).

Câu 2: Đơn xin theo học lớp nhạc họa

- Trình bày liền mạch các đề mục trong đơn, thừa thông tin.

- Sửa thành:

Ngày/ tháng/ năm

Quê quán: Vĩnh Bảo- Hải Phòng

Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.

Câu 3

- Trình bày đầy đủ các phần của đơn.

- Lý do viết đơn không hợp lý.

II. Luyện tập

Câu 1 (Trang 144 sgk ngữ văn 6 tập 2): Viết đơn xin cấp điện

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐƠN XIN CẤP ĐIỆN

Kính gửi: Ban quản lý chi nhánh điện lực xã… huyện…tỉnh…

Tôi là:

Nơi ở hiện tại:

Tôi viết đơn này gửi Ban Quản lí điện chi nhánh xã… huyện… cấp điện cho gia đình tôi dùng trong sinh hoạt.

Gia đình tôi sẽ đảm bảo đóng tiền đầy đủ theo qui định hàng tháng. Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.

Tôi xin chân thành cảm ơn

Kí tên

Câu 2 (Trang 144 sgk ngữ văn 6 tập 2): Viết đơn xin vào đội tình nguyện

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐƠN XIN THAM GIA TÌNH NGUYỆN

Kính gửi: Ban Giám hiệu

Trường phổ thông cơ sở…

Tên em là:

Học sinh lớp:

Em được biết Đoàn trường thành lập Đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp nên em viết đơn này xin Ban giám hiệu cho em tham gia vào Đội tình nguyện.

Em xin hứa sẽ chấp hành và quyết tâm hoàn thành mọi công việc được phân công.

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu.

Kí tên

18 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/vELKnMp.jpg
23 tháng 3 2018

Soạn bài câu trần thuật đơn.

I. Câu trần thuật đơn là gì?

Câu 1: Các câu này dùng để trần thuật.

CâuKiểu câu

Chưa nói hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Câu trần thuật
Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: Câu trần thuật
Thông ngách sang nhà ta? Câu nghi vấn chức năng bộc lộ cảm xúc
Dễ nghe nhỉ! Câu cảm thán
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Câu cầu khiến
Đào tổ nông thì cho chết! Câu cảm thán
Tôi về không một chút bận tâm Câu trần thuật
Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. Câu trần thuật

Câu 2: Xác định thành phẩn chủ, vị của các câu trần thuật.

Chủ ngữVị ngữ

Tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài
Tôi mắng
Chú mày (CN 1), Ta (CN 2) hôi như cú mèo thế này (VN 1)/ nào chịu được (VN 2)
Tôi về không một chút bận tâm

Câu 3: Xếp các câu trên.

- Câu do 1 cặp chủ vị tạo thành:

+ Tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài

+ Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:

+ Tôi về không một chút bận tâm

- Câu do 2 cặp chủ vị tạo thành:

+ Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 101 sgk ngữ văn 6 tập 2): Câu trần thuật đơn

Chủ ngữVị ngữ

Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa
… bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy

→ Các câu trần thuật đơn dùng để kể tả về một sự vật hay sự việc nào đó.

Câu 2 (trang 102 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Cả 3 câu a, b và c đều là câu trần thuật đơn và có tác dụng giới thiệu nhân vật truyện.

Câu 3 (trang 102 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trong các câu a, b, c dưới đều là những câu trần thuật nhưng nó còn có tác dụng kể, tả về nhân vật.

- Các nhân vật phụ được giới thiệu trước, sau đó mới nói đến nhân vật chính.

+ Các nhân vật chính: Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, em bé thông minh.

+ Các nhân vật phụ: hai vợ chồng ông lão sinh ra cậu bé làng Gióng, Hùng Vương và Mị Nương, Viên quan đi tìm người tài giỏi.

Câu 4 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu này còn có nghĩa kể, thuật lại việc "dốc hết vốn" để mua gỗ làm nghề đẽo cày.

b, Câu đơn ngoài việc kể về nhân vật, còn có tác dụng miêu tả về nhân vật.

23 tháng 3 2018

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ LÀ

Câu 1: Phân tích thành phần chủ ngữ, vị ngữ:

Chủ ngữVị ngữ

Bà đỡ Trần Là người huyện Đông Triều
Truyền thuyết là loại truyện dân gian … tưởng tượng kì ảo.
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa
Dế Mèn trêu chị Cốc là dại

Câu 2: Các vị ngữ đều có từ là kết hợp với cụm danh từ

Vị ngữ ở các câu trên do cụm:

a, Từ là + cụm danh từ (người huyện Đông Triều)

b, Từ là + cụm danh từ (loại truyện dân gian)

c, Từ là + cụm danh từ (một ngày trong trẻo, sáng sủa)

d, Từ là + tính từ (dại)

Câu 3:

a, Bà đỡ Trần (không) là người huyện Đông Triều.

b, Truyền thuyết (không phải) là loại truyện dân gian kể về nhân vật… kì ảo.

c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô (không phải )là ngày trong trẻo, sáng sủa.

d, Dế Mèn trêu chị Cốc (chưa phải) là dại.

II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ LÀ

1. Câu (2) vị ngữ trình bàu cách hiểu về sự vật hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.

2. Câu (1) giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.

3. Câu (3) miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, khái niệm nói ở chủ ngữ.

4. Câu ( 4) vị ngữ thể hiện sự đánh giá đối tượng, sự vật, hiện tượng.

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 115 sgk ngữ văn 6 tập 2): Câu trần thuật đơn có từ là:

Chủ ngữVị ngữ

Hoán dụ Là gọi tên sự vật.. sự diễn đạt
Người ta Gọi chàng là Sơn Tinh
Tre Còn là nguồn vui… tuổi thơ
Nhạc của trúc, nhạc của tre Là khúc nhạc đồng quê
Bồ các Là bác chim ri
Vua Nhớ công ơn phong là Phù Đổng.. quê nhà.
Khóc Là nhục
Rên Hèn
Van Yếu đuối
Dại khờ Là những lũ người câm

Câu 2 (trang 116 sgk ngữ văn 6 tập 2): Xác định C – V và nội dung câu

a, Kiểu câu định nghĩa

b, Kiểu câu giới thiệu

c, Kiểu câu miêu tả

d, Kiểu câu giới thiệu

đ, Kiểu câu miêu tả

e, Kiểu câu đánh giá

Câu 3 (trang 116 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Nam là cậu bạn thân nhất của tôi thời cấp ba. Cậu bạn thường xuyên tập luyện thể thao nên chân tay luôn săn chắc, dáng người khỏe mạnh. Đôi mắt luôn sáng lấp lánh toát lên vẻ thông minh, hóm hỉnh. Mái tóc cắt gọn gàng ôm lấy gương mặt hơi bầu bĩnh của bạn. Trong học tập bạn được mệnh danh là “thần đồng Toán học” vì bạn học rất giỏi môn này và thường xuyên giúp các bạn trong lớp. Ngoài việc học Nam thường xuyên tham gia các hoạt động tập thể. Bạn là chân sút cừ trong đội bóng của trường. Em rất vui và hãnh diện vì có người bạn tốt như Nam.

24 tháng 3 2017

Soạn bài: Câu trần thuật đơn có từ là

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ
a) Phân tích thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
(1) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
(2) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
(Theo Ngữ văn 6, tập 1)
(3) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân)
(4) Dế Mèn trêu chị Cốc là ngông cuồng.
Gợi ý:
- (1):
Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều.
C
V
- (2):
Truyền thuyết / là loại truyện dân gian ... kì ảo.
C
V
- (3):
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
C
V
- (4):
Dế Mèn trêu chị Cốc / là ngông cuồng.
C
V
b) Vị ngữ của các câu trên có điểm gì giống nhau?
Gợi ý: Các vị ngữ đều có từ .
- người huyện Đông Triều.
- một ngày trong trẻo, sáng sủa.
- một ngày trong trẻo, sáng sủa.
- biết thương cha mẹ.
- ngông cuồng.
c) Nhận xét về cấu tạo của vị ngữ trong các câu trên.
Gợi ý: Có thể hình dung cấu tạo vị ngữ của các câu trên qua những mô hình sau:
- Câu (1), (2), (3):
Chủ ngữ
+ cụm danh từ
- Câu (4):
Chủ ngữ
+ cụm động từ
- Câu (5):
Chủ ngữ
+ tính từ
d) Chọn những từ, cụm từ phủ định cho sau đây để điền vào trước vị ngữ của các câu trên sao cho thích hợp: không, không phải, chưa, chưa phải, chẳng, chẳng phải.
Gợi ý: Lần lượt lựa chọn các từ, cụm từ phủ định điền vào trước vị ngữ của các câu và rút ra các trường hợp thích hợp.
Không tính đến sự hợp lí về mặt ý nghĩa, trên phương diện hình thức, chỉ có thể nói:
- (1) Bà đỡ Trần (không phải, chưa phải, chẳng phải) là người huyện Đông Triều.
- (2) Truyền thuyết (không phải, chưa phải, chẳng phải) là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- (3) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô (không phải, chưa phải, chẳng phải) là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
- (4) Học tập tốt (không phải, chưa phải, chẳng phải) là biết thương cha mẹ.
- (5) Dế Mèn trêu chị Cốc (không phải, chưa phải, chẳng phải) là ngông cuồng.
Như vậy, đối với câu trần thuật có từ là, khi vị ngữ biểu thị ý nghĩa phủ định, nó kết hợp với các từ không phải, chưa phải, chẳng phải ở trước từ .
2. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ
Trong các câu vừa phân tích ở trên:
a) Câu nào có vị ngữ trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng?
b) Câu nào có vị ngữ dùng để giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm?
c) Câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm?
d) Câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm?
Gợi ý:
- Câu (2) trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, là câu định nghĩa;
- Câu (1) giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm, là câu giới thiệu;
- Câu (3) miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm, là câu miêu tả;
- Câu (4), (5) thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm, là câu đánh giá.
Vậy, câu trần thuật đơn có những kiểu loại nào?
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Trong các câu dưới đây, những câu nào là câu trần thuật đơn có từ ?
a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
(Ngữ văn 6, tập 2)
b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
c) Tre là cánh tay của người nông dân [...].
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
[...] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê.
(Thép Mới)
d) Bồ các là bác chim ri
Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo đen là em tu hú
Tu hú là chú bồ các.
(Đồng dao)
đ) Vua nhớ công ơn phong cho là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
(Thánh Gióng)
e) Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
(Tố Hữu)
Gợi ý: Trừ các câu ở ví dụ (b) và (đ), những câu còn lại đều là câu trần thuật đơn có từ .
Câu "Người ta gọi chàng là Sơn Tinh." và câu " Vua nhớ công ơn phong cho là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà." không phải là câu trần thuật đơn có từ (mặc dù có từ ), vì từ không dùng để nối chủ ngữ với vị ngữ. Từ là trong hai câu này dùng để nối giữa động từ trung tâm vị ngữ với phụ ngữ của động từ (gọi - Sơn Tinh; phong cho - Phù Đổng ...).
2. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật đơn vừa xác định được.
Gợi ý:
- a:
Hoán dụ / là gọi tên ... cho sự diễn đạt.
C
V
- c:
Tre / là cánh tay của người nông dân.
C
V
Tre / còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
C
V
- d:
Bồ các / là bác chim ri.
C
V
- e:
Khóc / là nhục.
C
V
Rên, / hèn. Van, / yếu đuối.
C
V
C
V
dại khờ / là những lũ người câm.
C
V
3. Xếp các câu trần thuật đơn trên vào bảng phân loại sau:
Câu trần thuật định nghĩa
Câu trần thuật giới thiệu
Câu trần thuật miêu tả
Câu trần thuật đánh giá
Gợi ý: a, b - định nghĩa; c - giới thiệu, đánh giá; e - đánh giá.
4. Viết một đoạn văn từ 5 đến 10 câu tả một người bạn của em, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là. Cho biết tác dụng của câu trần thuật đơn mà em đã sử dụng.
Gợi ý: Xác định rõ chủ đề của đoạn văn ( tả về một người bạn), với đoạn văn miêu tả thì câu trần thuật đơn thường là kiểu câu giới thiệu - miêu tả, đánh giá. Để nêu được tác dụng của câu trần thuật đơn mà mình sử dụng, lưu ý phân tích mối quan hệ giữa vị ngữ và chủ ngữ, tác dụng của vị ngữ đối với những sự vật, hiện tượng được nói đến ở chủ ngữ.
24 tháng 3 2017

Soạn bài : Câu trần thuật đơn không có từ là

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ
a) Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
(1) Phú ông mừng lắm.
(Sọ Dừa)
(2) Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
(Duy Khán)
Gợi ý: Muốn xác định chủ ngữ, hãy đặt câu hỏi với vị ngữ (ví dụ: ai mừng lắm?); và ngược lại, muốn xác định vị ngữ, hãy đặt câu hỏi với chủ ngữ (ví dụ: Chúng tôi làm gì?)
- (1):
Phú ông / mừng lắm.
C
V
- (2):
Chúng tôi / tụ hội ở góc sân.
C
V
b) Những từ, cụm từ làm vị ngữ trong các câu trên thuộc loại nào?
Gợi ý: Vị ngữ của các câu là động từ, cụm động từ hay tính từ, cụm tính từ?
- mừng lắm - cụm tính từ;
- tụ hội ở góc sân - cụm động từ.
c) Lần lượt đặt các từ phủ định không, không phải, chưa, chưa phải vào trước vị ngữ của mỗi câu trên và nêu nhận xét.
Gợi ý: Chỉ có thể nói:
- Phú ông không (chưa) mừng lắm.
- Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.
d) Từ việc phân tích các ví dụ ở trên, hãy rút ra nhận xét về đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ .
Gợi ý:
- Vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ có đặc điểm gì?
- Khi dùng với ý nghĩa phủ định, vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ là kết hợp với các từ phủ định nào?
2. Câu miêu tả và câu tồn tại
a) Tìm vị ngữ, chủ ngữ của các câu sau:
(1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
(2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
Gợi ý:
- (1):
Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại.
Trạng ngữ
C
V
- (2):
Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con.
Trạng ngữ
V
C
b) So sánh và nhận xét về trật tự các thành phần chính trong hai câu trên.
Gợi ý: Chú ý sự thay đổi trật tự giữa hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ ở hai câu.
c) Lần lượt điền hai câu trên vào chỗ trống trong đoạn văn sau và cho biết câu nào thích hợp hơn, vì sao?
Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ở ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non để ăn điểm tâm. Bỗng (...) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về làng.
(Theo Tô Hoài)
Gợi ý: Câu (2) thích hợp hơn, vì: sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động (tiến lại) của đối tượng, thể hiện được sự bất ngờ trước việc hai cậu bé xuất hiện. Mặt khác, nếu nói hai cậu bé tiến lại thì có vẻ như người quan sát phải biết trước hai cậu bé rồi, sự thực thì đây là lần đầu hai cậu bé xuất hiện.
d) Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,... của sự vật nêu được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách để tạo câu tồn tại là đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau và cho biết đâu là câu miêu tả, đâu là câu tồn tại?
a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
(Thép Mới)
b) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
(Tô Hoài)
c) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.
(Ngô Văn Phú)
Gợi ý:
- a:
Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
C
V
..., thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.
V
C
..., ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
C
V
- b:
Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
C
V
Dế Choắt / là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
C
V
- c:
Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng.
V
C
Măng / trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy.
C
V
Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. Ở câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngược lại.
2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 10 câu tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng câu tồn tại.
Gợi ý: Xác định rõ chủ đề (cảnh trường em); chú ý những hình ảnh, chi tiết làm nổi bật quang cảnh ngôi trường của mình. Tham khảo đoạn văn sau:
[...] Cách nhà em khoảng 2 ki-lô-mét, trường em nằm trong một ngõ nhỏ trên đường Nguyễn Lương Bằng. Từ đầu ngõ vào đến cổng trường chỉ vài chục mét nên chỉ đứng từ đó nhìn vào đã thấy thấp thoáng cổng trường. Cổng trường được ốp gạch hoa đỏ chói, trên mái được quét ve vàng và được xây thành chéo sang hai bên thật oai vệ. Trên đó, nổi bật hàng chữ màu xanh của biển tên trường, cái tên là "niềm tự hào của thành phố, một con chim đầu đàn của ngành giáo dục tỉnh nhà' như lời cô hiệu trưởng thường nói. Cánh cổng xanh lúc nào cũng rộng mở để đón các học sinh yêu quý. [...]
29 tháng 3 2017

CÂY TRE VIỆT NAM

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

-Thép mới sinh năm ( 1925- 1991 ) tên là HÀ VĂN LỘC ngoài hoạt động báo chí ông còn viết bút kí , thuyết minh phim

2. Tác phẩm

-Là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh BA LAN

-Thể loại :Bút kí

3. Bố cục: 3 phần

Phần 1:Từ đầu đến như người ( giới thiệu chung về cây tre )

Phần 2:Tiếp đến chung thủy ( cây tre người bạn thân của người dân VIỆT NAM )

Phần 3: Đoạn còn lại ( Cây tre trong tương lai và là biểu tượng của người dân VIỆT NAM )

II. Đọc - Hiểu văn bản

1. Gioi thiệu chung về cây tre VIỆT NAM.

-Tre có mặt ở mọi miền đất nước,tre gần gũi với đời sống của nhân dân.

-Tre gần gũi thân thuộc gắn bó với làng quê Việt Nam là hình ảnh của làng quê VIỆT NAM

-Nhệt thuật: nhân hóa tính từ gợi tả

-Tre mang phẩm chất tốt đẹp con người thanh cao giản dị , bền bỉ

2. Cây tre gắn bó với con người và dân tộc VIỆT NAM

*Cây tre trong đời sống vật chất tinh thần của người VIỆT NAM

-Trong đời sống :

+Tre ăn ở với người đời đời , kiếp kiếp .

+Gắn bó với con người trong mọi lứa tuổi. ( vui-buồn )

-Trong lao động :

+ Tre là cánh tay phải của người nông dân

+Giusp người muôn nghìn công việc

= Tre anh hùng trong lao động

=Tre gắn bó mật thiết trong đời sống vật chất và đời sống tinh thần

12 tháng 3 2017

bn học vnen ko để mk gửi cho

13 tháng 4 2017
I. VỀ THỂ LOẠI
Cũng như các văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử hay Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha cũng được xem là một văn bản nhật dụng.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;
- Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.
Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;
- Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.
2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh.
- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:
+ Độ cao (200 mét);
+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);
+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).
+ Các từ ngữ được dùng: "màu xanh ngọc bích óng ánh" cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.
- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:
+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:
+ Gồm 14 buồng, thông nhau,
+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.
- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:
+ Có khối hình con gà
+ Có khối hình con cóc
+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng
+ Có khối mang hình mâm xôi
+ Có khối mang hình cái khánh
+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.
tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.
- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.
- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm "khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt".
- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:
+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);
+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).
3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:
- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:
+ Hang động dài nhất;
+ Cửa hang cao và rộng nhất;
+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;
+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;
+ Hang khô rộng và đẹp nhất;
+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;
+ Sông ngầm dài nhất.
b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.
4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắt
Động Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.
2. Cách đọc
Đọc văn bản theo giọng kể kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha.
3. Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “Đệ nhất kì quan” này.
Gợi ý:
- Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nước,…)
- Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan).

- Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh,…).

Câu 1: Đơn xin nghỉ học

- Thiếu: quốc hiệu và tiêu ngữ, tên người viết đơn, ngày tháng làm đơn, chữ kí.

- Sửa: thêm quốc hiệu và tiêu ngữ, lớp, tên người viết đơn, ngày tháng làm đơn, họ tên và chữ kí cuối đơn.

+ Có thể tách phần nội dung đơn thành hai: lí do nghỉ học, nguyện vọng đề đạt.

Câu 2: Đơn xin theo học lớp nhạc họa

- Thiếu:

+ lí do, nguyện vọng (điều nêu trong đơn trên không phải là lí do, nguyện vọng).

+ ngày tháng làm đơn.

- Sửa:

+ Thêm ngày tháng làm đơn.

+ Viết lại: Em tên là ..., nêu lí do, nguyện vọng theo học lớp nhạc, họa thật rõ, hợp lí.

Câu 3: Đơn xin phép nghỉ học

- Các mục của đơn đầy đủ.

- Tuy nhiên, cần chữa lí do: không thể ngồi dậy được, phải nhờ cha mẹ (hoặc anh chị viết hộ) và viết lại Em tên là ...

II. Luyện tập

Câu 1:

Soạn bài: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi | Soạn văn lớp 6

Câu 2: Viết đơn xin vào đội tình nguyện

13 tháng 4 2017
I. VỀ THỂ LOẠI
Cũng như các văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử hay Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha cũng được xem là một văn bản nhật dụng.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;
- Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.
Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;
- Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.
2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh.
- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:
+ Độ cao (200 mét);
+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);
+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).
+ Các từ ngữ được dùng: "màu xanh ngọc bích óng ánh" cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.
- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:
+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:
+ Gồm 14 buồng, thông nhau,
+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.
- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:
+ Có khối hình con gà
+ Có khối hình con cóc
+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng
+ Có khối mang hình mâm xôi
+ Có khối mang hình cái khánh
+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.
tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.
- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.
- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm "khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt".
- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:
+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);
+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).
3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:
- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:
+ Hang động dài nhất;
+ Cửa hang cao và rộng nhất;
+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;
+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;
+ Hang khô rộng và đẹp nhất;
+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;
+ Sông ngầm dài nhất.
b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.
4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắt
Động Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.
2. Cách đọc
Đọc văn bản theo giọng kể kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha.
3. Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “Đệ nhất kì quan” này.
Gợi ý:
- Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nước,…)
- Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan).


- Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh..)