Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Nằm cạnh bên trường Tiểu học Lương Thế Vinh là trường THCS Hồ Tùng Mậu.Từ xa nhìn lại, ngôi trường như một bức tranh phong cảnh tuyệt vời với những màu sắc tươi sáng: màu ngói đỏ, màu tường vàng nổi bật giữa nền xanh cây lá. Qua chiếc cổng sắt lớn là vào đến sân trường tráng xi măng phẳng phiu. Trước cửa phòng Ban Giám Hiệu, chiếc cột cờ bằng thép vươn cao. Trên đỉnh cột, lá cờ đỏ phấp phới bay. Mỗi gốc bàng, gốc phượng đều được xây bồn gạch hình tròn xung quanh cao khoảng gang tay, quét vôi trắng xóa. Sân trường là nơi học sinh toàn trường tập trung chào cờ vào tiết thứ nhất của ngáy thứ hai hằng tuần, cũng là nơi học sinh tập thể dục giữa giờ theo nhịp trống và nô đùa thoải mái dưới bóng cây râm mát.
cai nay mk tu lam nhe
Một ngày thứ sau mát mẻ, bầu trời quang đãng với những đám may trắng bồng bềnh. Những chiếc lá úa vàng cùng những cánh phượng đỏ rơi rải rác trên sân trường. Hôm nay là ngày cuối cùng của năm học.
Chúng tôi đến trường với tâm trạng vừa vui lẫn buồn. Vui vì lại có được những tháng ngày dài nghỉ hè, được đi đây đó cùng bố mẹ nhưng lại buồn vì phải chia tay những đứa bạn thân, thầy cô giáo và cả bác bảo vệ thân yêu.
Mọi người không hẹn lại cùng nhau mang theo đồ ăn đến lớp. Đứa thì mang mấy quả ổi sau vườn, bạn thì mang theo mấy gói kẹo nhỏ, cái Mai lấy từ trong cặp sách túi thạch rau câu còn tôi mang thêm một vài chiếc bánh ngọt mẹ mới làm. Không ai bảo ai mà cùng để đồ ăn đến cuối giờ học.
Từng tiết học dường như trôi qua rất nhanh. Đầu tiên là tiết Tiếng Anh của thầy Tuấn. Hôm nay thầy cho chúng tôi hát những bài tiếng anh nhẹ nhàng, chơi trò chơi bằng tiếng anh. Cả tiết học của thầy rất thoải mái và vui vẻ. Tiết học tiếp theo là môn học mà bạn nào cũng yêu thích: môn thể dục. Cô Hoa thể dục bảo chúng tôi chạy một vòng quanh sân, tập một vài động tác cơ bản, rồi cả lớp quây quần quanh cô trò chuyện. Tiết học thể dục trôi qua nhanh thế. Nghỉ giải lao năm phút, cả lớp bắt đầu tiết toán của thầy Cường chủ nhiệm. Thầy dạy chúng tôi những bài tổng hợp cuối cùng, nhắc nhở cả lớp những sai sót thường mắc phải, những lỗi mà học sinh rất hay quên. Rồi đến tiết sinh hoạt cuối tuần, cả lớp không ai rời khỏi chỗ ngồi, Thầy giáo cũng ngồi trên bục giảng. Không khí trong lớp yên lặng, bên ngoài tiếng các bạn hò hét với nhau. Rồi thầy lên tiếng:
-Hôm nay là buổi học cuối cùng chắc chắn bạn nào cũng biết nhỉ. Thầy rất vui vì những năm vừa qua được chứng kiến cả lớp mình từng bước lớn lên. Cảm ơn tất cả các em đã cho thầy những kỉ niệm vui vẻ. Mong các em lên lớp mới, học ở môi trường mới có thể phát triển tốt hơn, gặp được những người bạn mới cũng đừng quên các bạn trong lớp nhé. Đến giờ chia tay không nên buồn, phải thật vui để tiếp theo mình còn liên hoan chứ.
Nhìn nụ cười ấm áp của thầy, lòng tôi thắt lại, nỗi buồn chợt trào dâng, tôi lại khóc. Tôi nhớ lại những lúc cả lớp phạm sai lầm làm thầy phải gánh hậu quả, nhớ khi có dịp lễ cùng nhau đến nhà thầy phá cỗ,... thời gian ấy đáng nhớ làm sao. Gạt đi những giọt nước mắt buồn bã, tôi nhìn lên bục giảng quan sát thầy nói chuyện với các bạn. Thầy già hơn so với 4 năm trước, cái lúc chập chững bước lên lớp một, tôi nhớ thầy vui vẻ dắt tay bọn tôi vào lớp. Nụ cười ấm áp, hiền lành ấy vẫn còn đây nhưng bây giờ trên khuôn mặt ấy xuất hiện một vài nếp nhăn nhỏ. Rồi cả lớp lấy đồ ăn, đồ uống ra mời thầy, mời mọi người.
Thế là buổi học cuối cùng lại kết thúc như vậy. Nhưng không phải vì buổi học cuối cùng mà cả thầy, cả lớp lại không thể gặp được nhau. Chúng tôi vẫn sẽ liên lạc với nhau, những lúc rảnh rỗi sẽ cùng nhau đi chơi, đi ăn, đến nhà thầy đạp phá như ngày nào. Buổi học cuối cùng là ngày kỉ niệm đáng nhớ của đám học trò chúng tôi.
Ngày Tết là ngày mà trẻ em chúng ta đều mong đợi. Cái không khí se lạnh còn vương lại trên những vườn cây,những cánh đồng lúa bát ngát và những ngôi nhà tranh. ôi,muà xuân thật dễ chịu,những làn gió mang về những hơi ấm của mùa xuân,xua tan đi cái giá lạnh của mùa đông.
Hôm nay,có cái gì lạ lắm trong căn phòng bé nhỏ. những tia nắng ấm áp chiếu qua tấm kính cửa sổ. Sao trong lòng tôi cảm thấy háo hức lạ kì. Mọi thứ quanh tôi đều trở nên lạ lẫm. Vừa bước ra sân,thì ôi!Mọi thứ,tất cả mọi thứ đều không còn là nó nữa.Trước mắt tôi,mọi thứ mà đối với tôi đều rất quen thuộc giờ đây đã trở nên xa lạ. Trong người tôi như có một luồng sinh khí mới đang dồi sào trong huyết mạch tôi. những cánh đồng lúa đung đưa theo gió như những gợn sóng lăn tăn trên mặt hồ. Ôi!cái không khí mùa đông sao mà dễ chịu. Ngày Tết,ai cũng có quần áo mới,những đúa bé đàu giỡn làm cho không khí ngày Tết trở nên rộn ràng hơn.Nhữn đứa bé háo hức,háo hức dc bố mẹ lì xì cho những phong bao màu đỏ,bên trong có những đồng tiền lì xì lấy hên.Chúng thay nhau đến chúc tết ông bà cha mẹ để dc lì xì cho những phong bao màu đỏ ấy.
Đối với tất cả mọi người,ngày tết là ngày vui và hạnh phúc nhất vì trong ngày này,con cháu đều sum họp đông đủ.
tham khảo
Buổi sáng mùa hè ở quê hương thật yên lành và trong trẻo. Sau một đêm dài, ông mặt trời thức giấc từ từ nhô lên sau lũy tre làng, chiếu những tia nắng yếu ớt đầu tiên đánh thức nhân gian. Vạn vật đang ngủ say bỗng bừng lên trong nắng sớm. Những giọt sương như hạt ngọc trời long lanh vẫn còn đọng lại trên những chiếc lá, giăng mắc trên những lùm cây tạo một sự huyền ảo mơ hồ. Chú gà trống dường như cũng thức giấc cùng ông mặt trời, đứng trên đống rơm gáy vang bài ca quen thuộc chào đón ngày mới. Màu xanh của cây được ánh nắng chiếu vào trở nên tươi tắn, rực rỡ hơn, tràn đầy nhựa sống. Những chú chim cũng rời tổ bay lượn khắp trời, vui vẻ hót lên những khúc ca hay nhất để ca ngợi quê hương yên bình và hạnh phúc.
Cách nhà em khoảng 2 ki-lô-mét, trường em nằm trong một ngõ nhỏ trên đường Nguyễn Lương Bằng. Từ đầu ngõ vào đến cổng trường chỉ vài chục mét nên chỉ đứng từ đó nhìn vào đã thấy thấp thoáng cổng trường. Cổng trường được ốp gạch hoa đỏ chói, trên mái được quét ve vàng và được xây thành chéo sang hai bên thật oai vệ. Trên đó, nổi bật hàng chữ màu xanh của biển tên trường, cái tên là "niềm tự hào của thành phố, một con chim đầu đàn của ngành giáo dục tỉnh nhà' như lời cô hiệu trưởng thường nói. Cánh cổng xanh lúc nào cũng rộng mở để đón các học sinh yêu quý.
– Xanh om cổ thụ tròn xoe tán,
Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ.
(Hồ Xuân Hương)
– Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám.
(Tố Hữu)
– Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lứa bờ tre hiển hậu
Đã bật lên tiếng thét câm hờn.
(Nguyễn Đình Thi)
– Đã ngừng đập một trái tim
Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng.
(Thu Bồn)
– Đã qua rồi cái thời tha hồ làm mưa làm gió của chủ nghĩa đế quốc.
(Báo)
– Trên xe ngồi chễm chệ một người đàn bà.
(Nguyễn Công Hoan)
–Đâu rồi những phố xá, đâu rồi những dãy nhà hai bên đường vàng.
(Nguyễn Đình Thi)
Buổi sáng, em bước ra vườn nhà, thật mát rượu và diệu kì. Những hạt sương còn mãi lãng vãng chơi trên những cành hoa. Ban đầu, cảnh vật như thơ mộng bởi một lớp sương dày đặc như một tấm màn bao trùm cả không gian. Bỗng một tiếng kêu vang, thì ra đó là tiếng gọi mặt trời cũng anh gà trống và mấy chú chim sẻ non cũng thật chịu khó, dậy sớm đi tập bay.Đàn gà theo mẹ ra vườn kiếm ăn, từng tiếng kêu cục cục.....hòa chung với tiếng loa phát thanh sau nhà sao mà như 1 bản hòa tấu vậy. Vườn là một nơi không thể thiếu trong nhà của em. Buổi sáng bắt đầu cũng từ đó và khi chiều tà, kết thúc cũng từ đây.
(5 điểm )
- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
+ Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định , nó kết hợp với các từ không, chưa.
- Có 2 loại câu trần thuật đơn không có từ là:
+ Câu miêu tả:
Ví dụ: Bông hoa hồng rực rỡ như một nàng tiên.
+ Câu tồn tại:
Ví dụ: Đằng cuối bãi, hai cô nàng xinh đẹp tiến lại
a)Em là học sinh lớp 6A.
Bố em là công nhân.
Mẹ em là giáo viên.
Em trai em là học sinh mẫu giáo.
Ông em là bộ đội về hưu.\(\)
*chú ý:5 câu trên là câu giới thiệu.
b)Em đang jọc bài.
Bố em đang đọc báo.
Em trai em đang chơi đồ chơi.
Mẹ em đạng nấu cơm.
Ông em đang tưới cây.
*chú ý:5 câu trên đều là câu kể.
Soạn bài câu trần thuật đơn.
I. Câu trần thuật đơn là gì?
Câu 1: Các câu này dùng để trần thuật.
CâuKiểu câu
Câu 2: Xác định thành phẩn chủ, vị của các câu trần thuật.
Chủ ngữVị ngữ
Câu 3: Xếp các câu trên.
- Câu do 1 cặp chủ vị tạo thành:
+ Tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài
+ Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
+ Tôi về không một chút bận tâm
- Câu do 2 cặp chủ vị tạo thành:
+ Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
II. Luyện tập
Câu 1 (trang 101 sgk ngữ văn 6 tập 2): Câu trần thuật đơn
Chủ ngữVị ngữ
→ Các câu trần thuật đơn dùng để kể tả về một sự vật hay sự việc nào đó.
Câu 2 (trang 102 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Cả 3 câu a, b và c đều là câu trần thuật đơn và có tác dụng giới thiệu nhân vật truyện.
Câu 3 (trang 102 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trong các câu a, b, c dưới đều là những câu trần thuật nhưng nó còn có tác dụng kể, tả về nhân vật.
- Các nhân vật phụ được giới thiệu trước, sau đó mới nói đến nhân vật chính.
+ Các nhân vật chính: Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, em bé thông minh.
+ Các nhân vật phụ: hai vợ chồng ông lão sinh ra cậu bé làng Gióng, Hùng Vương và Mị Nương, Viên quan đi tìm người tài giỏi.
Câu 4 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu này còn có nghĩa kể, thuật lại việc "dốc hết vốn" để mua gỗ làm nghề đẽo cày.
b, Câu đơn ngoài việc kể về nhân vật, còn có tác dụng miêu tả về nhân vật.
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ LÀ
Câu 1: Phân tích thành phần chủ ngữ, vị ngữ:
Chủ ngữVị ngữ
Câu 2: Các vị ngữ đều có từ là kết hợp với cụm danh từ
Vị ngữ ở các câu trên do cụm:
a, Từ là + cụm danh từ (người huyện Đông Triều)
b, Từ là + cụm danh từ (loại truyện dân gian)
c, Từ là + cụm danh từ (một ngày trong trẻo, sáng sủa)
d, Từ là + tính từ (dại)
Câu 3:
a, Bà đỡ Trần (không) là người huyện Đông Triều.
b, Truyền thuyết (không phải) là loại truyện dân gian kể về nhân vật… kì ảo.
c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô (không phải )là ngày trong trẻo, sáng sủa.
d, Dế Mèn trêu chị Cốc (chưa phải) là dại.
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ LÀ
1. Câu (2) vị ngữ trình bàu cách hiểu về sự vật hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.
2. Câu (1) giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.
3. Câu (3) miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, khái niệm nói ở chủ ngữ.
4. Câu ( 4) vị ngữ thể hiện sự đánh giá đối tượng, sự vật, hiện tượng.
III. Luyện tập
Câu 1 (trang 115 sgk ngữ văn 6 tập 2): Câu trần thuật đơn có từ là:
Chủ ngữVị ngữ
Câu 2 (trang 116 sgk ngữ văn 6 tập 2): Xác định C – V và nội dung câu
a, Kiểu câu định nghĩa
b, Kiểu câu giới thiệu
c, Kiểu câu miêu tả
d, Kiểu câu giới thiệu
đ, Kiểu câu miêu tả
e, Kiểu câu đánh giá
Câu 3 (trang 116 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Nam là cậu bạn thân nhất của tôi thời cấp ba. Cậu bạn thường xuyên tập luyện thể thao nên chân tay luôn săn chắc, dáng người khỏe mạnh. Đôi mắt luôn sáng lấp lánh toát lên vẻ thông minh, hóm hỉnh. Mái tóc cắt gọn gàng ôm lấy gương mặt hơi bầu bĩnh của bạn. Trong học tập bạn được mệnh danh là “thần đồng Toán học” vì bạn học rất giỏi môn này và thường xuyên giúp các bạn trong lớp. Ngoài việc học Nam thường xuyên tham gia các hoạt động tập thể. Bạn là chân sút cừ trong đội bóng của trường. Em rất vui và hãnh diện vì có người bạn tốt như Nam.