Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tập hợp con của 1 tập hợp là 2n (n là số phần tử của tập hợp)
a. tính chất đặc trưng của tập hợp F là: hiệu giữa các phần tử là 6 đơn vị.
b. tập hợp M có tính chất là : hiệu giữa các phần tử là 5 đơn vị.
c. tập hợp Q có tính chất là : hiệu giữa hiệu của các phần tử là 2 đơn vị.
còn cách viết tập hợp dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng thì Nhi chưa hiểu cho lắm. nhưng Nhi đã gợi ý cho bạn về tính chất rồi nên bạn cố nhé!
à mà tiện thể cho Nhi hỏi đã ra tập 89 Connan chưa nhỉ? đc rồi thì tốt quá.
Ta thấy các phần tử đều cách nhau 3 đơn vị.
Lấy số cuối trừ số đầu, sau đó chia cho 3, cuối cùng cộng 1 vào.
Vậy số phần tử của B=(1605 -6) : 3 +1 = 534 ( phần tử).
a) | x - 3 | - ( -3 ) = 4
| x - 3 | = 4 + ( -3 )
| x - 3 | = 1
=> x - 3 = -1 => x = ( -1 ) + 3 = -2
hoặc x - 3 = 1 => x = 1 + 3 = 4
vậy x = 1 hoặc x = 4
a) \(A\in\left\{abc,acb,bac,bca,cab,cba\right\}\)
b) 2 số nhỏ nhất trong tập hợp A là abc, acb. Theo đầu bài ta có:
abc + acb = 488
( 100a + 10b + c ) + ( 100a + 10c + b ) = 488
( 100a + 100a ) + ( 10b + b ) + ( c + 10c ) = 488
200a + 11b + 11c = 488
200a + 11 ( b + c ) = 488
--> 488 / 200 = a ( dư 11 ( b + c ) ) <-> 488 / 200 = 2 ( dư 88 )
--> a = 2
11 ( b + c ) = 88
-> b + c = 8
Do a < b < c nên 2 < b < c. Mà b + c = 8 --> b = 3 ; c = 5
Vậy a + b + c = 2 + 3 + 5 = 10
a, Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 1 phần tử là: ∅ ; {1}; {2}; {3}; {4}; {5}; {6}.
b, Tập hợp con của tập hợp A mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn là: {2}; {4}; {6}; {2;4}; {2;6} {4;6}; {2;4;6}
c, Tập hợp con đầy đủ là:
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 1 phần tử là: ∅ ; {1}; {2}; {3}; {4}; {5}; {6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 2 phần tử là: {1;2};{1;3};{1;4};{1;5};{1;6};{2;3};{2;4};{2;5};{2;6};{3;4};{3;5};{3;6};{4;5};{4;6};{5;6}.
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 3 phần tử là:
{1;2;3}; {1;2;4};{1;2;5};{1;2;6};{1;3;4};{1;3;5};{1;3;6};{1;4;5};{1;4;6};{1;5;6};{2;3;4};{2;3;5};{2;3;6};{2;4;5};{2;4;6};{2;5;6};{3;4;5};{3;4;6};(3;5;6};{4;5;6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 4 phần tử là: {1;2;3;4};{1;2;3;5};{1;2;3;6};{1;2;4;5};{1;2;4;6};{1;2;5;6};{1;3;4;5};{1;3;4;6};{1;3;5;6}; {1;4;5;6};{2;3;4;5};{2;3;4;6};{2;3;5;6};{2;4;5;6};{3;4;5;6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 5 phần tử là: {1;2;3;4;5};{1;2;3;4;6};{1;2;3;5;6};{1;3;4;5;6};{2;3;4;5;6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 6 phần tử là: {1;2;3;4;5;6}
cái này không chắc nhé
có 1012 tập hợp con
gồm (1,2024);(2,2023);(3,2022);...
Chứng minh: theo mình thì nó như vậy.
Tổng của các tập hợp con đều bằng 2025
Mà số chính phương của 2025 là 45.
Như vậy đã đáp ứng được yêu cầu của đề bài
Công thức tinh số tập hợp con :
+) Tập hợp chính gồm n phần tử
Số tập hợp con gồm : 2n tập hợp
+) Ví dụ : Tập hợp A = { 1 ; 2; 3; 4 } gồm 4 phần tử nên số tập hợp con có là : 24 = 16 ( tập hợp )
+) Số tập hợp con là số tập hợp được lập mà mỗi tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp chính. Cách tìm như trên.
OK nhé ^ ^
Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n
Với n=0, tập rỗng có 2^0=1 tập con. Đúng.
Với n=1, có 2^1 = 2 tập con là rỗng và chính nó. Đúng.
Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2^k
Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1.
Ngoài 2^k tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 ^(k+1). Đúng
Vậy số tập con của tap A gồm n phần tử