Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(\frac{n+6}{3}\)và \(\frac{n+35}{3}\)đồng thời nguyên
Ta thấy \(\frac{n+6}{3}\)nguyên => \(n⋮3\)(do 6\(⋮\)3)
Mặt khác 35 không chia hết cho 3 nên n+35 không chia hết cho 3 vậy nên \(\frac{n+35}{3}\)không nguên
Vậy không tồn tại n thỏa mãn
Tích của 3 số bất kì là một số nguyên âm thì chắcchắn sẽ có 1 số nguyên âm
Ta bỏ số nguyên âm đó ra ngoài thì còn lại 24 số
Ta chia 24 số thành 8 nhóm, mỗi nhóm có 3 số
Vì tích của 3 số bất kìlà 1 số nguyên âm nên sảy ra 2 trường hợp
TH1: cả 3 số là số nguyên âm
TH2:có 2 số nguyên dương và 1 số nguyên âm
Ta lợi trường hợp 2 vì khi ta lấy 1 số nguyên dương và âm trong trường hợp nhân với 1 số nguyên âm ta bỏ ra ngoài thì sẽ là 1 số nguyên dương(trái với đề bài là tích của 3 số bất kì là 1 số nguyên âm)
Nên sẽ chỉ còn TH1
suy ra trong 8 nhóm, nhóm nào cũng có giá trị là 1 số nguyên âm
suy ra tích của 25 số nguyên đó là tích của 9 số nguyên âm
.......................................................1 số nguyên âm
Vậy..........................................................................
K CHO MÌNH NHA !!!
ta co:26=(23)2=82
vi 2<3
suy ra:82<83
suy ra;26<83
vậy 26<83
\(y^2+117=x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-y^2=117\)
\(\Leftrightarrow x^2-xy+xy-y^2=117\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-y\right)+y\left(x-y\right)=117\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)=117=1.117=3.39=9.13\)
(Cái này còn có số đối và đổi vị trí nữa)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(59;58\right);\left(21;18\right);\left(11;2\right);\left(58;59\right);\left(18;21\right);\left(2;11\right);\left(-59;-58\right);\left(-21;-18\right);\left(-11;-2\right);\left(-58;-59\right);\left(-18;-221\right);\left(-2;-11\right)\)
ta co:
2010
1020=(102)10=10010
vi 2010<10010 nen 2010<1020
vay 2010<1020
ta có:1020=(102)10=10010
vì 20<100
suy ra :2010<10010
suy ra:2010<102
vậy 2010<1020