Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hihi bài này mình học ùi nhưng ko hỉu cho a+2016 bạn về xem lại sách y
Hiệu số phần bằng nhau:
4 - 3 = 1
Tuổi của anh cách đây 5 năm là:
8 : 1 . 4 = 32 (tuổi)
Tuổi của anh hiện nay là:
32 + 5 = 37 (tuổi)
Tuổi của em hiện nay là:
37 - 8 = 29 (tuổi)
bn có thể giải theo phương thức đại lượng tỉ lệ thuận lớp 7 đc ko ?
\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{9}{4}\right)^2\)
\(=\frac{81}{16}\)
\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-9}{4}\right)^2\)
\(=\frac{81}{16}\)
b) Vì AH vuông BC nên góc AHC = 90 độ
Ta có góc HAC + C = 90 độ
=> HAC + 30 = 90
=> HAC = 90 - 30
= 60
Do AD là tia pg của BAC nên
BAD = DAC = HAC: 2 = 30 độ
Ta có HAD + DAC = HAC
=> HAD + 30 = 60
=> HAD = 30 độ. Lại có HAD+ADH=90(t/c g vuông)=>30+ADH=90=>ADH=60độ
Các dấu góc bạn đánh vào nhé! Chỗ nào ko hiểu hỏi mình!
Tự vẽ hình
a) Adụng tc tổng 3 góc của 1 tg ta có:
A + B + C = 180 độ
=> 90+60+C = 180
=> C = 30
\(\left(x+2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
(+) \(\begin{cases}x+2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x>-2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}\)\(\Rightarrow x>-\frac{2}{3}\)
(+) \(\begin{cases}x+2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x< -2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}\)\(\Rightarrow x< -2\)
Vậy \(x>-\frac{2}{3}\) ; \(x< -2\)
Tuổi em 8 năm nữa hơn tuổi anh cách đây 5 năm là 5 tuổi
Ta có sơ đồ:
Tuổi anh cách đây 5 năm I----------I----------I----------I
5 tuổi
Tuổi em sau 8 năm Ì----------Í----------I----------I----------I
Tuổi anh cách đây 5 năm là:
\(5:\left(4-3\right)\cdot3=15\) (tuổi)
Tuổi anh hiện nay là:
\(15+5=20\) (tuổi)
Tuổi em hiện nay là:
\(20-8=12\) (tuổi)
Đáp số: Tuổi anh: 20 tuổi
Tuổi em: 12 tuổi
Điều kiện: \(\left\{\begin{matrix}x+1\ge0\\x-3>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>3\)
\(A=\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}\)
\(\Leftrightarrow A^2=\frac{x+1}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\)
Để A nguyên trước hết ta tìm giá trị x để cho A2 là nguyên trước đã hay (x - 3) là ước của 4.
\(\Rightarrow\left(x-3\right)=\left(-4,-2,-1,1,2,4\right)\)
\(\Rightarrow x=\left(-1,1,2,4,5,7\right)\)
\(\Rightarrow A^2=\left(5,6,8\right)\) (loại các giá trị x < 3)
Vậy không tồn tại giá trị x để A là số nguyên
Ta có:\(\frac{5}{\sqrt{2x+1}+2}\)là số nguyên=>\(\sqrt{2x+1}+2=5\)=>\(\sqrt{2x+1}=5-2=3\)
=>\(\sqrt{2x+1}=\sqrt{9}\)=>2x+1=9=>2x=8=>x=4
Vậy x=4
C = 1 + 3 + 5 +...+ 997 + 999
C = 999 + 997 + 995 +...+ 1
C = (1 + 999) + (3 + 997) + (5 + 995) +...+ (999 + 1) ( 250 cặp số )
C = 1000 + 1000 + 1000 +...+ 1000 ( 250 số 1000 )
C = 1000.250
C = 250000
Vậy C = 250000
\(C=1+3+5+....+997+999\\ C=\left(1+999\right)+\left(3+997\right)+.....+\left(499+501\right)\)
\(C=1000+1000+1000+......\left(c\text{ó}250s\text{ố}\right)\)
\(C=1000.250\\ C=250000\)
mày chép sai đề
chỗ nào