Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{9}{4}\right)^2\)
\(=\frac{81}{16}\)
\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-9}{4}\right)^2\)
\(=\frac{81}{16}\)
Hiệu số phần bằng nhau:
4 - 3 = 1
Tuổi của anh cách đây 5 năm là:
8 : 1 . 4 = 32 (tuổi)
Tuổi của anh hiện nay là:
32 + 5 = 37 (tuổi)
Tuổi của em hiện nay là:
37 - 8 = 29 (tuổi)
bn có thể giải theo phương thức đại lượng tỉ lệ thuận lớp 7 đc ko ?
C = 1 + 3 + 5 +...+ 997 + 999
C = 999 + 997 + 995 +...+ 1
C = (1 + 999) + (3 + 997) + (5 + 995) +...+ (999 + 1) ( 250 cặp số )
C = 1000 + 1000 + 1000 +...+ 1000 ( 250 số 1000 )
C = 1000.250
C = 250000
Vậy C = 250000
\(C=1+3+5+....+997+999\\ C=\left(1+999\right)+\left(3+997\right)+.....+\left(499+501\right)\)
\(C=1000+1000+1000+......\left(c\text{ó}250s\text{ố}\right)\)
\(C=1000.250\\ C=250000\)
Tuổi em 8 năm nữa hơn tuổi anh cách đây 5 năm là 5 tuổi
Ta có sơ đồ:
Tuổi anh cách đây 5 năm I----------I----------I----------I
5 tuổi
Tuổi em sau 8 năm Ì----------Í----------I----------I----------I
Tuổi anh cách đây 5 năm là:
\(5:\left(4-3\right)\cdot3=15\) (tuổi)
Tuổi anh hiện nay là:
\(15+5=20\) (tuổi)
Tuổi em hiện nay là:
\(20-8=12\) (tuổi)
Đáp số: Tuổi anh: 20 tuổi
Tuổi em: 12 tuổi
4.
\(\left(0,36\right)^8=\left(\left(0,6\right)^2\right)^8=\left(0,6\right)^{16}\)
\(\left(0,216\right)^4=\left(\left(0,6\right)^3\right)^4=\left(0,6\right)^{12}\)
5.
a, \(\left(3\times5\right)^3=15^3=1125\)
b, \(\left(\frac{-4}{11}\right)^2=\frac{16}{121}\)
c, \(\left(0,5\right)^4\times6^4=\left(0,5\times6\right)^4=3^4=81\)
d, \(\left(\frac{-1}{3}\right)^5\div\left(\frac{1}{6}\right)^5=\left(\frac{-1}{3}\right)^5\times6^5=\left(\frac{-1}{3}\times6\right)^5=\left(-2\right)^5=-32\)
6.
a, \(\frac{6^2\times6^3}{3^5}=\frac{6^5}{3^5}=\frac{2^5\times3^5}{3^5}=2^5=32\)
b, \(\frac{25^2\times4^2}{5^5\times\left(-2\right)^5}=\frac{100^2}{\left(-10\right)^5}=\frac{10^4}{\left(-10\right)^5}=\frac{-1}{10}\)
c, Mình không nhìn rõ đề
d, \(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-9}{4}\right)^2=\frac{81}{16}\)
7.
a, \(\left(\frac{1}{3}\right)^m=\frac{1}{81}\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^m=\left(\frac{1}{3}\right)^4\Rightarrow m=4\)
b, \(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\left(\frac{3}{5}\right)^2\right)^5\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{3}{5}\right)^{10}\Rightarrow n=10\)
c, \(\left(-0,25\right)^p=\frac{1}{256}\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(\frac{1}{4}\right)^4\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(0,25\right)^4\Rightarrow p=4\)
8.
a, \(\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{4}\right)^2=\left(\frac{23}{20}\right)^2=\frac{529}{400}\)
b, \(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{6}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}.\frac{a+c}{b+d}\)
\(\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\left(đpcm\right)\)
Giải:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\)
Ta có:
\(\frac{ac}{bd}=\frac{bkdk}{bd}=k^2\) (1)
\(\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left[k.\left(b+d\right)\right]^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{k^2.\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\left(đpcm\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}=\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2b+3d}\left(đpcm\right)\)
bạn vào link này xem nhé
http://olm.vn/hoi-dap/question/97037.html
\(\left(x+2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
(+) \(\begin{cases}x+2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x>-2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}\)\(\Rightarrow x>-\frac{2}{3}\)
(+) \(\begin{cases}x+2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x< -2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}\)\(\Rightarrow x< -2\)
Vậy \(x>-\frac{2}{3}\) ; \(x< -2\)