Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, chúng đều có ý nghĩa tương đồng với nhau
b, chúng có ý nghĩa liên quan đến nhau ( gần giống như cách so sánh trên )
c, chúng có ý nghĩa trái ngược nhau
a)Vui vẻ><buồn bã; csc:là tính từ
quen><lạ;csc:động từ
b)chết><sống; Csc;động từ/ Vinh><nhục:csc là tính từ
c)sáng><tối; CSC:tính từ
a, Chết vinh còn hơn sống đục.
b, Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười.
c, Trước lạ sau quen.
a) Chết trong còn hơn sống đục
b) Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười
c)Trước lạ sau quen
(1) Quần áo, giày dép, bút thước (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quần, áo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép
(1) giày , dép → giày dép
quần , áo → quần áo
mũ , nón → mũ nón
(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
(3) So sánh :
Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''
Bài 2:
a)Các tiếng trong từ ghép cùng nghĩa
b)Các tiếng trong từ ghép gần nghĩa
c)Các tiếng trong từ ghép trái nghĩa
Bài 1:
các từ ghép có thể đổi trật tự giữa các tiếng việt là
+ đi đứng →→đứng đi
+ ăn uống →→uống ăn
+ quần áo→→ áo quần
+ vui tươi →→tươi vui
+ chờ đợi →→đợi chờ
Vì các ghép trên khi đội trật tự giữa các từ tiếng việt thì vẫn giữ nguyên nghĩa như các từ ghép ban đầu
Bài 3:- gánh vác: gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- ăn ở: cư xử, đối xử trong đời sống.
- sắt đá: cứng cỏi, kiên quyết đến mức không gì lay chuyển được .
Bài 4: - Hai từ "mát tay", "nóng lòng" ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác ( mát, nóng ) với hai danh từ ( tay, lòng ), khi ghép lại, hai từ này có ý nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng.
+ Mát tay : chỉ những người dễ đạt được kết quả tốt, dễ thành công trong công việc.
+ Nóng lòng : chỉ trạng thái, tâm trạng của con người rất mong muốn được biết hay được làm điều gì đó
- Các từ "gang" và "thép" vốn là các danh từ chỉ vật, nhưng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang ý nghĩa là phẩm chất của con người.
- Các từ "tay" và "chân" cũng vậy, chúng vốn là những danh từ dùng để chỉ bộ phận trên cơ thể người nhưng khi ghép lại, chúng trở thành 1 từ chỉ 1 loại đố tượng người.
Bài 5:
a)*trông mong:mong đợi và hi vọng
*tìm kiếm:ìm cho thấy, cho có được (nói khái quát)
*giảng dạy:giảng để truyền thụ tri thức (nói khái quát)
b)*buồn vui:cảm xúc con người có được khi bị kích thíc
*ngày đêm:như đêm ngày
*sống chết:sống hay chết, trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù thế nào chăng nữa