Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 và Bài 2 dễ, bn có thể tự làm được!
Bài 3:
a) ta có: 1020 = (102)10 = 10010
=> 10010>910
=> 1020>910
b) ta có: (-5)30 = 530 =( 53)10 = 12510 ( vì là lũy thừa bậc chẵn)
(-3)50 = 350 = (35)10= 24310
=> 12510 < 24310
=> (-5)30 < (-3)50
c) ta có: 648 = (26)8= 248
1612 = ( 24)12 = 248
=> 648 = 1612
d) ta có: \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}=\left(\frac{1}{2^4}\right)^{10}=\frac{1}{2^{40}}\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\frac{1}{2^{50}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^{40}}>\frac{1}{2^{50}}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
a, \(-\frac{187}{70}\)
b,\(\frac{27}{70}\)
c,\(\frac{53}{14}\)
d,\(\frac{27}{4}\)
e,1
f,\(\frac{23}{4}\)
g,-1
i,6
k,315
l,\(\frac{9}{2}\)
a)
Vì 3<5
\(\Rightarrow3^{30}< 5^{30}\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^{30}< \left(-5\right)^{30}\)
b)
Ta có
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^4\right]^{10}.\left(\frac{1}{2}\right)^{10}\)
\(=\left(\frac{1}{16}\right)^{10}.\left(\frac{1}{2}\right)^{10}\)
Ta có
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{10}< 1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}.\left(\frac{1}{2}\right)^{10}< \left(\frac{1}{16}\right)^{10}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{50}< \left(\frac{1}{16}\right)^{10}\)
\(\left(\frac{-2}{3}\right)^3=\frac{-8}{27}\)
\(\frac{\left(-2\right)^3}{3^3}=\frac{-8}{27}\)
\(=>\left(-\frac{2}{3}\right)^3=\frac{\left(-2\right)^3}{3^3}\)
Áp dụng câu trên ta được :
\(\frac{10^5}{2^5}=\left(\frac{10}{2}\right)^5\)
Ủng hộ nha
a)
\(\left(-\frac{2}{3}\right)^3=\frac{\left(-2\right)^3}{3^3}\)
mà \(\frac{\left(-2\right)^3}{3^3}\) là vế phải
\(\Rightarrow\) \(\left(-\frac{2}{3}\right)^3=\frac{\left(-2\right)^3}{3^3}\)
b)
\(\frac{10^5}{2^5}=\left(\frac{10}{2}\right)^5\)
mà \(\left(\frac{10}{2}\right)^5\) là vế phải
Nên \(\frac{10^5}{2^5}=\left(\frac{10}{2}\right)^5\)
a) \(\left(-\frac{2}{3}\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{2}{3}\right)=\frac{\left(-2\right).\left(-2\right).\left(-2\right)}{3.3.3}=\frac{\left(-2\right)^3}{3^3}=\frac{-8}{27}\)
b) \(\left(\frac{10}{2}\right)^5=\frac{10}{2}.\frac{10}{2}.\frac{10}{2}.\frac{10}{2}.\frac{10}{2}=\frac{10.10.10.10.10}{2.2.2.2.2}=\frac{10^5}{2^5}=\frac{100000}{32}=3125\)
ta có: \(\left(\frac{16}{25}\right)^{10}=\left[\left(\frac{4}{5}\right)^2\right]^{10}=\left(\frac{4}{5}\right)^{20}\)
\(\left(\frac{3}{7}\right)^{40}=\left[\left(\frac{3}{7}\right)^2\right]^{20}=\left(\frac{9}{49}\right)^{20}\)
mà \(\frac{4}{5}>\frac{9}{49}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{4}{5}\right)^{20}>\left(\frac{9}{49}\right)^{20}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{16}{25}\right)^{10}>\left(\frac{3}{7}\right)^{40}\)
Đầu tiên ta so sánh 16/25 với 3/7 bằng phương pháp quy đồng mẫu ta được 112/175 > 75/175
Mà với các phân số có tử nhỏ hơn mẫu thì càng lũy thừa >1, phân số càng nhỏ đi. 3/7 có số mũ vượt trội nên khỏi bàn cãi, (3/7)^40 nhỏ hơn rất nhiều.