K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

Ta có : \(\dfrac{1}{\sqrt{2019}-\sqrt{2018}}=\dfrac{\sqrt{2019}+\sqrt{2018}}{\left(\sqrt{2019}-\sqrt{2018}\right)\left(\sqrt{2019}+\sqrt{2018}\right)}=\dfrac{\sqrt{2019}+\sqrt{2018}}{2019-2018}=\sqrt{2019}+\sqrt{2018}< \sqrt{2020}+\sqrt{2019}\)

26 tháng 7 2017

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{30}=\left(\frac{1}{2}^3\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}^3\right)^{10}=\frac{1}{6}^{10}\)

\(\frac{1}{3}^{20}=\left(\frac{1}{3}^2\right)^{10}=\frac{1}{9}^{10}\)

\(\frac{1}{6}^{10}>\frac{1}{9}^{10}\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{30}>\left(\frac{1}{3}\right)^{20}\)

26 tháng 7 2017

(1/2)^30=(1/2^3)^10=(1/8)^10

(1/3)^20=(1/2^2)^10=(1/4)^10

Vì 1/8 <1/4 nên (1/8)^10<(1/4)^10

=>(1,2)^30<(1/3)^20

click cho mk nha

29 tháng 4 2016

Ta có 20152015 = 20152015

Ta so sánh 20152016+1 và 20152011+1

Vì 20152016 > 20152011

=> 20152016+1 > 20152011 +1

2 phân số có cùng tử số, mẫu của phân số nào nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn

=> A < B

29 tháng 4 2016

Ta có 20152015 = 20152015

Ta so sánh 20152016+1 và 20152011+1

Vì 20152016 > 20152011

=> 20152016+1 > 20152011 +1

2 phân số có cùng tử số, mẫu của phân số nào nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn

=> A < B

12 tháng 2 2016

3 phân số nằm giữa 3/4 và 3/5 là : \(\frac{3}{41}\) ; \(\frac{3}{42}\) ; \(\frac{3}{43}\)

6 tháng 6 2016

mt là gì?

6 tháng 6 2016

mt là máy tính

a) Thay m=2 vào phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\), ta được:

\(x^2+2\cdot\left(2-1\right)x-4\cdot2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)(1)

\(\Delta=b^2-4ac=2^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=4+32=36\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2-6}{2}=-4\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2+6}{2}=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=-4;x_2=2\)

b) Ta có: \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\)

\(\Delta=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+16>0\forall m\)

\(\forall m\) thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(2m-2\right)-\sqrt{\Delta}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(2m-2\right)+\sqrt{\Delta}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\\x_2=\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\end{matrix}\right.\)

Để x1 và x2 là hai số đối nhau thì \(x_1+x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}+\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-2m+2-2m+2=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow-4m=-4\)

hay m=1

Vậy: Khi m=1 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn x1 và x2 là hai số đối nhau

31 tháng 1 2021

a, Với m = 2 (1)<=>x^2+2x-8=0 rồi tính ra thôi

b, Để PT có 2 nghiệm PB thì 

Δ=[2(m−1)]^2−4⋅1⋅(−4)Δ=[2(m−1)]2−4⋅1⋅(−4)

⇔Δ=(2m−2)^2+16>0∀m

Vì x1 và x2 là 2 số đối nhau nên x1+x2=0 <=> -2(m-1) = 0 <=> m=1

Vậy để PT có 2 nghiệm pbiet đối nhau thì m = 1 

17 tháng 7 2016

Ta có:

\(2x^2+x=3y^2+y\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-y\right)\left(2x+2y+1\right)=y^2\)  

Gọi  \(d\)  là  \(ƯCLN\left(x-y,2x+2y+1\right)\)  (với  \(d\in N^{\text{*}}\)). Khi đó, ta suy ra

\(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)\leftrightarrow\left(1\right)\\\left(2x+2y+1\right)\leftrightarrow\left(2\right)\end{cases}}\)  chia hết cho  \(d\)  \(\Rightarrow\)  \(\left(x-y\right)\left(2x+2y+1\right)\)  chia hết cho  \(d^2\)

Hay  \(y^2\)  chia hết cho  \(d^2\)  tức là  \(y\) chia hết cho  \(d\)

Nhưng vì  \(x-y\)   chia hết cho  \(d\)  (theo  \(\left(1\right)\)) nên  \(x\)  cũng phải chia hết cho  \(d\)

\(\Rightarrow\)  \(2x+2y\)  chia hết  cho  \(d\)  \(\left(3\right)\)

Từ  \(\left(2\right)\) và    \(\left(3\right)\)  suy ra  \(1\)  chia hết cho  \(d\)

Do đó,  \(d=1\)  đồng nghĩa với việc  \(\left(x-y,2x+2y+1\right)=1\)

Vậy,  phân số  \(\frac{x-y}{2x+2y+1}\)  tối giản vì cùng  nguyên tố cùng nhau

30 tháng 3 2016

Số dân tăng lên sau 2 năm là: 2 020 050 - 2000000 = 20050 ( người) 

trung bình mỗi năm dân số tăng lên số phần trăm là: 20050 : 2 = 10025 = 1002500/100 = 102500 phần trăm