Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Đặc biệt có sự phân hoá sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động của gió mùa. ... Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai.
3.
- Đặc điểm:
+ Đông dân, mật độ dân số cao.
+ Thành phần dân tộc: người Kinh, người Khơ-me, người Chăm, người Hoa.
+ Trình độ đô thị hóa và trình độ dân trí thấp.
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, cần cù, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hoá, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: mặt bằng dân trí thấp, cơ sở vật chất hạ tầng ở nông thôn chưa hoàn thiện.
- Biện pháp: Để phát triển kinh tế vùng trước hết chú ý việc nâng cao mặt bằng dân trí, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn hoàn thiện, phát triển đô thị
MÌNH CHỈ TRẢ LỜI ĐƯỢC CÂU 1 VỚI 3 À
ĐNB:
+vị trí địa lí;
thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với ĐBSCL, tây nguyên, DHNTB và các nước trong khu vực ĐNÁ
+ĐKTN và TNTN:
-thuận lợi;
*đất liền
địa hình thoải cao trung bình
khí hậu cận xích đạo nóng ẩm
đất xám, đất ba dan
sinh vật đa dạng
sông ngòi ít
→trồng cây công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp, sinh vật đa dạng cho năng suất cao
*biển:
biển ấm, ngư trường rộng, nhiều hải sản
thềm lục địa giàu tiềm năng giàu khí
gần đường hải cảng quốc tế, nhiều cảng lớn
→khai thác nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải biển, du lịch, khai thác dầu khí
-khó khăn:
khoáng sản ít, phát triển công nghiệp khó khăn , ngyên liệu phải nhập khẩu
rừng tự nhiên còn ít
nguy cơ ô nhiễm môi trường
thiếu nước vào mùa khô
+ Đặc điểm dân cư xã hội
chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội rất cao
nền kinh tế phát triển năng động
nhiều di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh có ý nghĩa kinh tế và lịch sử lớn
ĐBSCL;
+vị trí địa lí
nằm ở phía tây vùng ĐNB
tiếp giáp ở campuchia ở phía bắc
biển đông ở đông nam
vịnh thái lan ở tây nam
thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước lân cận
+ĐKTN và TNTN
*thuận lợi:
-tài nguyên đất: đất phù sa được bồi đắp hằng năm, diện tích rộng, màu mỡ→ phát triển trồng cây lương thực thực phẩm
-rừng ngập mặn phát triển chiếm diện tích lớn
-khí hậu nóng ẩm quanh năm →cây trồng vật nuôi phát triển mạnh
-sông ngòi kênh rạch chằng chịt nguồn thủy sản phong phú→nuôi trồng thủy sản thuận lợi
-biển rộng ấm nhiều đảo quần đảo ngư trường lớn→ thuận lợi khai thác thủy sản
-khoáng sản than bùn và đá vôi
*khó khăn
-lũ lụt
-diện tích đất mặn đất phèn lớn 2.5 triệu ha
-thiếu nước ngọt vào mùa khô
+đặc điểm dân cư xã hội;
với số dân trên 16.7 triệu người (2000) ĐBSCL là vùng đông dân
thành phần các dân tộc ngoài người kinh còn có người khơ-me, người chăm,...
người dân ĐBSCL có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa
mặt bằng dân trí chưa cao
Câu 1
- Thuận lợi:
+ Địa hình thấp và khá bằng phẳng. Đồng bằng rộng lớn, diện tích khoảng 4 triệu ha.
+ Đất: có 3 loại: phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn. Trong đó đất phù sa ngọt có độ màu mỡ cao thuận lợi để thâm canh lúa nước.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
+ Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn về phù sa và thuỷ sản, hệ thống kênh rạch chằng chịt thuận lợi giao thông thuỷ bộ và nuôi thuỷ sản nước ngọt, sinh vật phong phú, đa dạng.
+ Rừng ngập mặn có diện tích lớn thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản.
+ Biển và hải đảo có nguồn hải sản phong phú, biển ấm, ngư trường rộng, nhiều đảo thuận lợi đánh bắt thuỷ sản.
+ Khoáng sản: đá vôi, than bùn,... cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
- Khó khăn: Diện tích đất phèn, đất mặn lớn cần được cải tạo, thiếu nước ngọt trong mùa khô. Lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long vào mùa mưa với diện rộng và thời gian dài.
- Phương hướng:
+ Đầu tư các dự án thoát lũ, cải tạo đất, cấp nước ngọt cho người dân.
+ Chủ động chung sống với lũ sông Mê Công, đồng thời khai thác các lợi thế kinh tế do chính lũ hằng năm đem lại.
Câu 2
- Dân cư:
+ Số dân: Đông dân (16,6 triệu người năm 2016).
+ Mật độ dân số khá cao (434 người/km2).
+ Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.
+ Lao động dồi dào với tay nghề cao, thị trường tiêu thụ lớn. Là vùng có sức hút mạnh với lao động cả nước.
- Xã hội:
+ Hầu hết các chỉ tiêu xã hội của vùng đều cao hơn cả nước.
+ Đời sống người dân ở mức cao.
+ Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
- Khó khăn: Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.
1.
- Thuận lợi:
+ Địa hình thấp và khá bằng phẳng. Đồng bằng rộng lớn, diện tích khoảng 4 triệu ha.
+ Đất: có 3 loại: phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn. Trong đó đất phù sa ngọt có độ màu mỡ cao thuận lợi để thâm canh lúa nước.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
+ Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn về phù sa và thuỷ sản, hệ thống kênh rạch chằng chịt thuận lợi giao thông thuỷ bộ và nuôi thuỷ sản nước ngọt, sinh vật phong phú, đa dạng.
+ Rừng ngập mặn có diện tích lớn thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản
+ Biển và hải đảo có nguồn hải sản phong phú, biển ấm, ngư trường rộng, nhiều đảo thuận lợi đánh bắt thuỷ sản.
+ Khoáng sản: đá vôi, than bùn,... cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
- Khó khăn: Diện tích đất phèn, đất mặn lớn cần được cải tạo, thiếu nước ngọt trong mùa khô. Lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long vào mùa mưa với diện rộng và thời gian dài.
- Phương hướng:
+ Đầu tư các dự án thoát lũ, cải tạo đất, cấp nước ngọt cho người dân.
+ Chủ động chung sống với lũ sông Mê Công, đồng thời khai thác các lợi thế kinh tế do chính lũ hằng năm đem lại.
2.
- Dân cư:
+ Số dân: Đông dân (16,6 triệu người năm 2016).
+ Mật độ dân số khá cao (434 người/km2).
+ Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.
+ Lao động dồi dào với tay nghề cao, thị trường tiêu thụ lớn. Là vùng có sức hút mạnh với lao động cả nước.
- Xã hội:
+ Hầu hết các chỉ tiêu xã hội của vùng đều cao hơn cả nước.
+ Đời sống người dân ở mức cao.
+ Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
- Khó khăn: Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.
Tham khảo
*Thuận lợi:
- Địa hình thoải có độ cao trung bình, thích hợp làm mặt bằng xây dựng và canh tác.
- Khí hậu cận xích đạo, khí hậu nóng ẩm thích hợp trồng cây công nghiệp.
- Đất đai có 2 loại là đất bazan màu mỡ và đất xám trên phù xa cổ thích hợp trồng cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu như cao su, cà phê, thuốc lá... - Hệ thống sông ngòi, kênh rạch có giá trị thủy lợi, là nguồn năng lượng cho thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt
- Vùng biển ngư trường rộng có nhiều hải sản, dầu khí ở thềm lục địa.
- Giao thông đường biển và du kịch biển rất thuận lợi và có tiềm năng phát triển
*Khó khăn;
- Trên đất liền có ít khoáng sản.
- Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp
- Ô nhiễm môi trường do chất thải đang ngày càng nghiêm trọng.
Câu 2:
*Thuận lợi:
- Diện tích đất nông nghiệp lớn nhất cả nước.
- Hàng năm được phù sa sông Cửu Long bồi đắp; đất màu mỡ thuận lợi cho phát triển nồng nghiệp.
- Khí hậu nóng quanh năm, ít chịu sự biến đổi bất thường của khí hậu; thuận lợi cho việc trồng trọt, nhất là lúa nước.
- Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, có sông Mekong với nguồn nước dồi dào, là nguồn cung cấp nước để canh tác, thau chua, rửa mặn... tạo điều kiện nuôi trồng thuỷ sản và phát triển giao thông đường thuỷ.
- Có nhiều rừng ngập mặn.
- Ngư trường có hàng trăm bãi cá với nhiều loại hải sản quý chiếm hơn nửa trữ lượng cá biển của cả nước.
- Khoáng sản chủ yếu là than bùn, vật liệu xây dựng, dầu khí.
Khó khăn:
- Đất phèn và đất mặn chiếm diện tích lớn.
- Mùa khô sâu sắc kéo dài.
- Tình hình xâm nhập mặn đang ngày càng nghiêm trọng
- Bão lũ hàng năm gây thiệt hại lớn về người và của cải.