Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(16=2^4\)
nên \(-\dfrac{5}{16}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
\(-\dfrac{5}{16}=-0.3125\)
a: 12 khi phân tích thành nhân tử, có thừa số 3 là thừa số khác 2 và 5 ở trong nên 7/12 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
a,
\(\dfrac{89}{-13}< 0< \dfrac{1}{123}\\ \Rightarrow\dfrac{89}{-13}< \dfrac{1}{123}\)
Vậy \(\dfrac{89}{-13}< \dfrac{1}{123}\)
b,
\(\dfrac{-13}{15}>\dfrac{-15}{15}=-1=\dfrac{-30}{30}>\dfrac{-31}{30}\)
Vậy \(\dfrac{-13}{15}>\dfrac{-31}{30}\)
c,
\(\dfrac{125}{123}=\dfrac{123}{123}+\dfrac{2}{123}=1+\dfrac{2}{123}\\ \dfrac{99}{97}=\dfrac{97}{97}+\dfrac{2}{97}=1+\dfrac{2}{97}\)
Vì \(\dfrac{2}{97}>\dfrac{2}{123}\Rightarrow1+\dfrac{2}{97}>1+\dfrac{2}{123}\Leftrightarrow\dfrac{99}{97}>\dfrac{125}{123}\)
Vậy \(\dfrac{99}{97}>\dfrac{125}{123}\)
d,
\(\dfrac{125}{126}< \dfrac{126}{126}=1=\dfrac{986}{986}< \dfrac{987}{986}\)
Vậy \(\dfrac{125}{126}< \dfrac{987}{986}\)
- \(\dfrac{11}{24}\) : \(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{11}{24}\) : \(\dfrac{17}{11}\) - \(\dfrac{1}{12}\)
= - \(\dfrac{11}{24}\) x \(\dfrac{23}{17}\) - \(\dfrac{11}{24}\) x \(\)\(\dfrac{11}{17}\) - \(\dfrac{1}{12}\)
= - \(\dfrac{11}{24}\) x (\(\dfrac{23}{17}\) + \(\dfrac{11}{17}\)) - \(\dfrac{1}{12}\)
= - \(\dfrac{11}{24}\) x 2 - \(\dfrac{1}{12}\)
= - \(\dfrac{11}{12}\) - \(\dfrac{1}{12}\)
=- \(\dfrac{12}{12}\)
= - 1
\(=\dfrac{102}{5}\cdot\dfrac{6}{5}-\dfrac{107}{3}\cdot\dfrac{6}{5}-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{-229}{15}-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{-458}{25}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1907}{100}\)
= 102/5 x 6/5 - 107/3 x 6/5 - 3/4
= 6/5 x ( 102/5 - 107/3 ) - 3/4
= 6/5 x -229/15 - 3/4
= -458/25 - 3/4
= -1907/100
a;\(\dfrac{17}{24}\) < \(\dfrac{17}{34}\) ⇒ \(\dfrac{-17}{24}\) > \(\dfrac{-17}{34}\) = - \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{25}{31}\) > \(\dfrac{25}{50}\) ⇒ - \(\dfrac{25}{31}\) < \(\dfrac{-25}{50}\) = - \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy - \(\dfrac{17}{34}\) > - \(\dfrac{25}{31}\)
b; \(\dfrac{27}{38}\) > \(\dfrac{27}{39}\) > \(\dfrac{25}{39}\)
⇒ - \(\dfrac{27}{38}\) < - \(\dfrac{25}{39}\) = \(\dfrac{-125}{195}\)
Vậy - \(\dfrac{27}{38}\) < - \(\dfrac{125}{195}\)
c: \(\dfrac{3}{14}:\dfrac{1}{28}-\dfrac{13}{21}:\dfrac{1}{28}\)
\(=28\left(\dfrac{3}{14}-\dfrac{13}{21}\right)\)
\(=28\cdot\left(\dfrac{9}{42}-\dfrac{26}{42}\right)\)
\(=28\cdot\dfrac{-17}{42}=\dfrac{-34}{3}\)
d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+3y-2z}{\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{3}-2\cdot\dfrac{1}{4}}=\dfrac{36}{1}=36\)
Do đó: x=18; y=12; z=9
a) Thay x + 3y - 2z vào biểu thức ta có:
\(\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3(y + 2)}{3 . 4} = \dfrac{2(z - 2)}{2 . 3}\) = \(\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3x + 6}{12} = \dfrac{2z - 4}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhua ta có:
\(\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3y + 6}{12} = \dfrac{2z - 4}{6} = \dfrac{x - 1}{3}+ \dfrac{3y + 6}{12} -\dfrac{2z - 4}{6}\)
=\(\dfrac{x - 1 + 3y + 6 - 2z + 4}{3 + 12 -6} \) = \(\dfrac{(x + 3y - 2z) + ( -1 + 6 +4)}{3 + 12 - 6} \)
=\(\dfrac{36 + 9}{9}\) = 5
=> \(\dfrac{x - 1}{3} =\) 5 => x - 1 = 5.3 =15 => x = 5+1 = 6
=>
=>
Vậy ...
(Bạn dựa theo cách này và lm những bài tiếp nhé!)
d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+3y-2z}{\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{3}-2\cdot\dfrac{1}{4}}=\dfrac{36}{1}=36\)
Do đó: x=18; y=12; z=9
Cô làm rồi em nhé:
https://olm.vn/cau-hoi/giup-em-voiii.8161766187032