Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 / a = 1/6 + b/ 3
<=> 1 / a = (1 + 2b ) / 6
<=> a (1+2b ) = 6
Do a,b là các số tự nhiên và 1 + 2b là số lẻ
=> a= 2 và 1 +2b = 3
=> a=2 và b = 1
vậy a=2 và b=1
a, \(x-\frac{5}{6}=\frac{-2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
b, \(\frac{-7}{5}+x=\frac{-4}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}\)
c, \(x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{6}-\frac{3}{-4}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{6}+\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{2}{5}=\frac{7}{12}\Leftrightarrow x=\frac{59}{60}\)
1/Vào hôm qua , người chính thức được đề cử làm trưởng thôn là ông Hai .
( Vào hôm qua là trạng ngữ , người chính thức được đề cử làm trưởng thôn là vị ngữ , ông Hai là chủ ngữ )
2/So sánh là sự đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt có hai kiểu so sánh đó là so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
3/Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời (so sánh), vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn(nhân hóa) đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê (so sánh). Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Mấy chị gió(nhân hóa) lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lâng lâng làm sao!
4/a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: sự biết ơn, tưởng nhớ tới những người tạo ra giá trị cho ta hưởng thụ, tiếp nhận.
- Qủa: thành quả, giá trị được tạo ra
- Kẻ trồng cây: người tạo ra giá trị
b, Gần mực thì đen, gần đèn thì dạng: khuyên nhủ con người nên tìm môi trường sáng, tốt để sống
- Mực: ẩn dụ cho những môi trường, những người xấu → dễ khiến chúng ta lây nhiễm thói xấu
- Đèn: ẩn dụ cho nơi tốt đẹp, người tốt đẹp sẽ giúp ta học được thói quen tốt, đức tính tốt.
c, Thuyền: ẩn dụ cho ra đi- người con trai
Bến: ẩn dụ cho người ở lại- người con gái
→ Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho con trai
d, Mặt trời: dùng để chỉ Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc Việt Nam, người mang lại nguồn sống cho mọi người.
1, Mùa bão , chúng em được nghỉ học.
Mùa bão: trạng ngữ
chúng em : chủ ngữ
được nghỉ học :vị ngữ
2,-So sánh :là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình , gợ cảm cho sự diễn đạt .
-Các kiểu so sánh: so sánh ngang bằng :ví dụ : cô ấy giống bạn
so sánh không ngang bằng : bạn đẹp hơn cô ấy
3 , Mùa xuân đến , các loài chim cùng cất lên tiếng hát ngọt ngào và trong trẻo như tiếng suối reo , các loài hoa , loài thú khoác lên mình những bộ áo tuyệt đẹp mà thiên nhiên ban tặng , phải nói là thiên nhiên đẹp muôn màu muôn vẻ , mỗi loài dều có những nét đẹp riêng.
\(=\)\(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right)\times\left(\frac{4}{12}-\frac{3}{12}-\frac{1}{12}\right)\)
\(=\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right)\times0\)
\(=0\)
\(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\right)\)
=\(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{4}{12}-\frac{3}{12}-\frac{1}{12}\right)\)
=\(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{1}{12}-\frac{1}{12}\right)\)
=\(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).0\)
=0
Câu 1
-So sánh là đối chiếu sự vật ,hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có tinh tương đồng làm tăng sức gợi hinh gợi cảm cho sự diễn đạt
-Có 2 loại so sánh :
+So sánh ngang bằng :Trường học là ngôi nhà thứ 2 của em
+So sanh không ngang bằng:Bạn Lan học giỏi hơn bạn Tuấn
a)\(\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{5}\right)x=\frac{1}{5}-2\frac{1}{2}\)
\(\frac{16}{15}x=\frac{1}{5}-1\)
\(\frac{16}{15}x=-\frac{4}{5}\)
\(x=-\frac{4}{5}\div\frac{16}{15}\)
\(x=-\frac{3}{4}\)
b)\(\frac{4}{7}x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{4}{7}x=\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\)
\(\frac{4}{7}x=\frac{13}{15}\)
\(x=\frac{13}{15}\div\frac{4}{7}\)
\(x=\frac{91}{60}\)
\(\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{5}\right)\)CHỨ HK PHẢI LÀ \(\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{5}\right)\)ĐÂU Ạ
CHO MK XIN LỖI VÌ GHI SAI ĐẦU BÀI
a/ \(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)=72\)
\(\Leftrightarrow x-1=24\)
\(\Leftrightarrow x=25\)
Vậy ..
b/ \(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)
\(\Leftrightarrow x^2=36\)
\(\Leftrightarrow x^2=6^2=\left(-6\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)
Vậy ..
c/ \(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=72\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=8.9\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
Vậy ..
\(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{50^2}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+...+\frac{1}{50\cdot51}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{3}-\frac{1}{51}=\frac{17}{51}-\frac{1}{51}=\frac{16}{51}\)
Mà \(\frac{16}{51}>\frac{1}{4}\Rightarrow A>\frac{16}{51}>\frac{1}{4}\Rightarrow A>\frac{1}{4}\)
So sánh các số: \(\frac{1}{3^{400}}và\frac{1}{4^{300}}\)
Theo đề bài thì ta có mẫu là 3400 và 4300 và số lớn hơn chắc là 3400vì nó có số mũ lớn hơn ( thường số mũ lớn hơn thì số đó lớn hơn.Hoặc là bạn bỏ các số 0 rồi tính mũ của nó, xem mũ nào lớn hơn.
Trong hai số cùng tử thì mẫu lớn thì số đó bé và ngược lại.
Vậy : \(\frac{1}{3^{400}}>\frac{1}{4^{300}}\)
Chúc bạn học tốt
\(\frac{1}{3^{400}}>\frac{1}{4^{300}}\)
ko chắc