Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Về cấu hình electron:
Giống nhau: Có 7 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái cơ bản có 1 electron độc thân, cấu hình nguyên tử \(ns^2np^5\)
Khác nhau: Nguyên tử F không có phân lớp d, nguyên tử các halogen còn lại có phân lớp d. Từ Fđến \(I\) số lớp electron tăng dần.
b) Về tính chất hóa học:
Giống nhau: Đều có tính oxi hóa \(X+1e\rightarrow X^-\). Các halogen có độ âm điện lớn và đồng thời có 7 electron lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 electron để thành ion âm \(X^-\).
Khác nhau: Khả năng oxi hóa giảm dần tử flo đến iot, do từ flo đến clo, brom và iot, bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần. Trong các hợp chất, flo luôn luôn có số oxi hóa −1, các halogen khác ngoài số oxi hóa −1, còn có các số oxi hóa \(+1,+3,+5,+7\).
A. sai. Số hiệu nguyên tử khác nhau → Cấu hình e khác nhau.
B. Sai. Có 1e độc thân.
C. Sai. Flo không có phân lớp d.
D. Đúng. Cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np5.
F: 2 s 2 2 p 5 ; Cl: 3 s 2 3 p 5 ; Br: 4 s 2 4 p 5 ; I: 5 s 2 5 p 5 ; At: 6 s 2 6 p 5
Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có 7 electron ở lớp ngoài cùng với cấu hình ns 2 np 5
Vì chỉ kém khí hiếm đứng sau 1 electron nên trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử có khuynh hướng thu thêm 1 electron để đạt được cấu hình vững bền của các khí hiếm đứng sau. Do đó, trong các hợp chất với nguyên tố kim loại, các nguyên tố thuộc nhóm VIIA có hoá trị 1.
Tham khảo:
Giống nhau:
Tính oxi hóa mạnh, tính oxi hóa sắp xếp theo chiều tăng dần: Iot < Brom < Clo < Flo.
Thể hiện qua các phản ứng:
+ Tác dụng với kim loại: X2+2Na→2NaX
+ Tác dụng với H2H2: X2+H2→2HX
Khác nhau:
- Khả năng phản ứng với các chất Flo phản ứng mãnh liệt, clo, brom, iot phản ứng với mức độ giảm dần.
- Flo chỉ có tính oxi hóa, trong khi đó clo, brom, iot có cả tính khử.
- Khi phản ứng với nước:
+ Flo phản ứng mãnh liệt, chỉ thể hiện tính oxi hóa:
2F2+2H2O→4HF+O2
+ Clo, brom phản ứng, thể hiện tính oxi hóa - khử:
Cl2+H2O→HCl+HClOBr2+H2O→HBr+HBrO
+ Iot gần như không phản ứng với nước.
- Khi phản ứng với sắt:
+ Flo, clo, brom đều tạo hợp chất sắt (III):
3Cl2+2Fe→2FeCl3
+ Iot chỉ tạo được hợp chất sắt (II):
I2+Fe→FeI2
F2 đốt cháy H2O ngay ở nhiệt độ thường: F2 + H2O → HF + O2 → A đúng.
Cl2, Br2 tác dụng được với H2O nhưng không oxi hóa H2O → B, C sai.
I2 hầu như không phản ứng với H2O và không oxi hóa được H2O → D sai.
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/18379.html
Tham khảo bài này bạn nhé