\(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}va\left(\frac{1}{2}\right)^{50...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

a, Ta có :

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left(\left(\frac{1}{2}\right)^5\right)^{10}=\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)

bạn so sánh nha :)

b,

T/c : \(99^{20}=\left(\left(99\right)^2\right)^{10}=9801^{10}\)

tiếp đây thì bạn tự làm nha có gì k hiểu ibx mk

31 tháng 7 2016

\(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Ta có: \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^5\right]^{10}=\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)

Do \(\frac{1}{6}>\frac{1}{32}\Rightarrow\left(\frac{1}{6}\right)^{10}>\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)

Vậy \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

31 tháng 7 2016

a) \(10^{20}\) và \(9^{10}\)

Vì 10 > 9 ; 20 > 10

nên \(10^{20}>9^{10}\)

Vậy \(10^{20}>9^{10}\)

b) \(\left(-5\right)^{30}\) và \(\left(-3\right)^{50}\)

Ta có: \(\left(-5\right)^{30}=5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)

           \(\left(-3\right)^{50}=3^{50}=\left(3^5\right)^{10}=243^{10}\)

Vì 243 > 125 nên \(125^{10}< 243^{10}\)

Vậy \(\left(-5\right)^{30}< \left(-3\right)^{50}\)

c) \(64^8\) và \(16^{12}\)

Ta có: \(64^8=\left(4^3\right)^8=4^{24}\)

          \(16^{12}=\left(4^2\right)^{12}=4^{24}\)

Vậy \(64^8=16^{12}\left(=4^{24}\right)\)

d) \(\left(\frac{1}{6}\right)^{10}\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Ta có: \(\left(\frac{1}{6}\right)^{10}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^4\right]^{10}=\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)

Vì 40 < 50 nên \(\left(\frac{1}{2}\right)^{40}< \left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

Vậy \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}< \left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

26 tháng 6 2018

Bài 1 và Bài 2 dễ, bn có thể tự làm được!

Bài 3:

a) ta có: 1020 = (102)10 = 10010

=> 10010>910

=> 1020>910

b) ta có: (-5)30 = 530 =( 53)10 = 12510 ( vì là lũy thừa bậc chẵn)

(-3)50 = 350 = (35)10= 24310

=> 12510 < 24310

=> (-5)30 < (-3)50

c) ta có: 648 = (26)8= 248

1612 = ( 24)12 = 248

=> 648 = 1612

d) ta có: \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}=\left(\frac{1}{2^4}\right)^{10}=\frac{1}{2^{40}}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\frac{1}{2^{50}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{40}}>\frac{1}{2^{50}}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)

26 tháng 6 2018

3.a) Ta có: 910=(32)10=320

Mà 1020<320

Nên 1020<910

c)Ta có:648 =(82)8=816

1612=(23)12=836

vì 816<836

Nên 648<162

              

Cách so sánh 2 lũy thừa am và bn (\(a,b,m,n\in N;ƯCLN\left(m,n\right)>1\)) :Ta có :\(a^m=\left(a^{\frac{m}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\right)^{ƯCLN\left(m,n\right)};b^n=\left(b^{\frac{n}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\right)^{ƯCLN\left(m,n\right)}\)Vì\(a^{\frac{m}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\)(< ; > ; =)\(b^{\frac{n}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\)nên am (< ; > ; =) bnVí dụ : So sánh 2300 và 3200Ta có :\(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100};3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\).Vì...
Đọc tiếp

Cách so sánh 2 lũy thừa am và bn (\(a,b,m,n\in N;ƯCLN\left(m,n\right)>1\)) :

Ta có :\(a^m=\left(a^{\frac{m}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\right)^{ƯCLN\left(m,n\right)};b^n=\left(b^{\frac{n}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\right)^{ƯCLN\left(m,n\right)}\)

\(a^{\frac{m}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\)(< ; > ; =)\(b^{\frac{n}{ƯCLN\left(m,n\right)}}\)nên am (< ; > ; =) bn

Ví dụ : So sánh 2300 và 3200

Ta có :\(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100};3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\).Vì 8100 < 9100 nên 2300 < 3200 

Chú ý : - Cách trên chỉ đúng với a,b tự nhiên vì trong 2 lũy thừa cùng cơ số,lũy thừa có số mũ lớn hơn chưa chắc lớn hơn và ngược lại

Ví dụ : (-3)2 > (-3)3 nhưng 2 < 3 ;\(\left(\frac{1}{3}\right)^2>\left(\frac{1}{3}\right)^3\)nhưng 2 < 3

- Lũy thừa với số mũ nguyên âm hiếm dùng tới nên ko đề cập ở đây.

0
3 tháng 10 2020

a) 102 và 90^ 10

Ta có : 9010 = (905)2

Vì 905 > 10 => 90^10 > 10^2

b) (-5)^30 và (-3)^50

Ta có : (-5)^30= (-5^3)^10= -125^10

            (-3)^50= (-3^5)^ 10= -243^10

Vì -125>-243 => (-3)^50 < (-5)^30

c) (-1)^10/16 và 1^50/2

Ta có: (-1)^10/16 = 1/16 = 1/2^4= 2(-4)

          1^50/2 = 1/2= 2(-1)

Vì 2(-1) < 2(-4) => 1^50/2 < (-1)^10/16

4 tháng 3 2018

a, Có : (1/60)^200 = [(1/2)^4]^200 = (1/2)^800

Vì 0 < 1/2 < 1 nên (1/2)^800 > (1/2)^1000

=> (1/16)^200 > (1/2)^1000

Tk mk nha

4 tháng 3 2018

a) \(\left(\frac{1}{16}\right)^{200}=\left(\frac{1}{2}\right)^{800}< \left(\frac{1}{2}\right)^{1000}\)

30 tháng 9 2017

3/ ta để ý thấy ở số mũ sẽ có thừa số 1000-103=0

nên số mũ chắc chắn bằng 0

mà số nào mũ 0 cũng bằng 1 nên A=1

5/ vì |2/3x-1/6|> hoặc = 0

nên A nhỏ nhất khi |2/3x-6|=0

=>A=-1/3

6/ =>14x=10y=>x=10/14y

23x:2y=23x-y=256=28

=>3x-y=8

=>3.10/4y-y=8

=>6,5y=8

=>y=16/13

=>x=10/14y=10/14.16/13=80/91

8/106-57=56.26-56.5=56(26-5)=59.56 

có chứa thừa số 59 nên chia hết 59

4/ tính x 

sau đó thế vào tinh y,z

9 tháng 9 2017

a) Ta có: 1020= (102)10=10010>9010

\(\Rightarrow\)1020>9010

b) Ta có: (-5)30 = (-53)10 =(-125)10
và (-3)50 = (-35)10 = (-243)10
Mà (-125)10 < (-243)10 => (-5)10 < (-3)50

c)- 0,320=(0,32)10=0,0910.

Do 0,09<0,1 =>0,0910<0,110.

=>0,110>0,320.

10 tháng 9 2017

d) Ta có : \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{10}=\left(\dfrac{1}{2^4}\right)^{10}=\dfrac{1}{2^{40}}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{50}=\dfrac{1}{2^{50}}\)

\(2^{40}< 2^{50}\Rightarrow\dfrac{1}{2^{40}}>\dfrac{1}{2^{50}}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{16}\right)^{10}>\left(\dfrac{1}{2}\right)^{50}\)