\(9^{87}và27^{58}\)

b,\(\left(2^2\right)^3v...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

a) ta có : \(9^{87}=\left(3^2\right)^{87}=3^{174}\)\(27^{58}=\left(3^3\right)^{58}=3^{174}\)

ta có : \(3^{174}=3^{174}\) \(\Rightarrow9^{87}=27^{58}\)

b) ta có :\(\left(2^2\right)^3=2^6\)\(2^{2^3}=2^8\)

ta có : \(2^6< 2^8\) \(\Rightarrow\left(2^2\right)^3< 2^{2^3}\)

c) ta có : \(2^{3^2}=2^9\)\(2^{2^3}=2^8\)

ta có : \(2^9>2^8\) \(\Rightarrow2^{3^2}>2^{2^3}\)

mấy bài sau bn lm tương tự nha

29 tháng 10 2017

d) Ta có :

\(4^{30}=2^{60}\)

\(3.24^{10}=72^{10}=2^{360}\)

\(2^{60}< 2^{360}\)

Vậy \(4^{30}< 3.24^{10}\)

Bài làm 

Đặt a - b = x ; b - c = y ; c - a = z 

 => x + y + z = 0

 Ta có :

          \(N=\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2-2.\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\right)=\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2-2.\left(\frac{x+y+z}{xyz}\right)\)

=>     \(N=\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2\)( Vì x + y + z = 0 )

Vậy ta có đpcm

3 tháng 9 2019

\(a,\frac{15^3.\left(-5\right)^4}{\left(-3\right)^5.5^6}\)\(=\frac{3^3.5^3}{\left(-3\right)^5.5^2}\)\(=-\frac{5}{\left(3\right)^2}=-\frac{5}{9}\)

\(b,\frac{6^3.2.\left(-3\right)^2}{\left(-2\right)^9.3^7}\)\(=-\frac{6^3}{2^8.3^5}\)\(=-\frac{2^3.3^3}{2^8.3^5}\)\(=-\frac{1}{2^5.3^2}=-\frac{1}{288}\)

\(c,\frac{3^6.7^2-3^7.7}{3^7.21}\)\(=\frac{3^6.7\left(7-3\right)}{3^7.21}\)\(=\frac{3^6.7.4}{3^7.7.3}\)\(=\frac{4}{3.3}=\frac{4}{9}\)

3 tháng 9 2019

\(a,\left(x-1,2\right)^2=4\)

\(\Rightarrow x-1,2=2\)

\(\Rightarrow x=3,2\)

\(b,\left(x+1\right)^3=-125\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^3=\left(-5\right)^3\)

\(\Rightarrow x+1=-5\Rightarrow x=-6\)

\(c,\left(x-5\right)^3=2^6\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^3=4^3\)

\(\Rightarrow x-5=4\Rightarrow x=9\)

\(d,\left(2x+1\right)^{x+1}=5^{x+1}\)

\(\Rightarrow2x+1=5\Rightarrow x=2\)

Dạng 1: 

a: =>x(x-3)=0

=>x=3 hoặc x=0

b: =>x(3x-4)=0

=>x=4/3 hoặc x=0

c: =>2x-1=0

=>x=1/2

d: =>2x(2x+3)=0

=>x=0 hoặc x=-3/2

e: =>x(2x+5)=0

=>x=-5/2 hoặc x=0

25 tháng 6 2017

bài 1 :
b) (x-1/2 )2 = 0
<=> x - 1/2 = 0
<=> x = 0+ 1/2
<=> x = 1/2
c) ( x - 2 ) 2 = 1
<=> x -2 = 1
<=> x = 1 +2 = 3
d) ( 2x -1 )3 = -8
<=> ( 2x - 1) 3 = ( -2 ) 3
<=> 2x - 1 = -2
<=> 2x = -2+1 = -1
<=> x = -1/2

Bài 2 :
c) 32x-1=243
<=> 32x-1= 35
<=> 2x-1 = 5
<=> 2x = 6
<=> x = 6:2 = 3

Mk chỉ giải đc như vậy thôi
bạn thông cảm nhé !

28 tháng 6 2017

mấy câu kia cần nữa k

24 tháng 7 2017

mình làm lại câu b) nha

b) |x-3|=-4

th1: x-3=-4

x=3+(-4)

x=-1

th2: x-3=4

x=3+4

x=7

24 tháng 7 2017

b) \(\left|x-3\right|=-4\)

t/h1:\(x-3=-4\)

\(x=3-\left(-4\right)\)

\(x=7\)

t/h2:\(x-3=4\)

\(x=3-4\)

\(x=-1\)

a: =>|x-1/4|=3/4

=>x-1/4=3/4 hoặc x-1/4=-3/4

=>x=1 hoặc x=-1/2

b: \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{2}-\dfrac{9}{4}=\dfrac{2-9}{4}=-\dfrac{7}{4}\)(vô lý)

c: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=1-x\\2x+5=x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-4\\x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-\dfrac{4}{3};-6\right\}\)

e: =>|3/2-x|=0

=>3/2-x=0

hay x=3/2

13 tháng 8 2017

Bài 1:

a) \(x^2-3=1\)

\(\Rightarrow x^2=1+3=4\)

\(\Rightarrow x=\pm2\)

b)\(2x^3+12=-4\)

\(\Rightarrow2x^3=-4-12=-16\)

\(\Rightarrow x^3=-8\)

\(\Rightarrow x=-2\)

c)\(\left(2x-3\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

13 tháng 8 2017

a) \(x^2-3=1\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=\pm2\)

b) \(2x^3+12=-4\Rightarrow2x^3=-16\)

\(\Rightarrow x^3=-\dfrac{16}{2}=-8=-2^3\)

\(\Rightarrow x=-2\)

c) \(\left(2x-3\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

d,h,i,k cững tương tự....

29 tháng 10 2020

a) \(\left(\frac{2^2}{5}\right)+5\frac{1}{2}.\left(4,5-2,5\right)+\frac{2^3}{-4}\)

\(=\frac{4}{5}+\frac{11}{2}.2+\frac{-8}{4}\)

\(=\frac{4}{5}+11-2\)

\(=\frac{4}{5}+9\)

\(=\frac{49}{9}\)

b) \(\left(-2^3\right)+\frac{1}{2}:\frac{1}{8}-\sqrt{25}+\left|-64\right|\)

\(=-8+4-5+64\)

= 55

c) \(\frac{\sqrt{3^2+\sqrt{39}^2}}{\sqrt{91^2}-\sqrt{\left(-7\right)^2}}\)

\(=\frac{\sqrt{9+39}}{91-\sqrt{49}}\)

\(=\frac{\sqrt{48}}{91-7}\)

\(=\frac{4\sqrt{3}}{84}\)

\(=\frac{\sqrt{3}}{41}\)

d) Xem lại đề nhé em!

e) \(\sqrt{25}-3\sqrt{\frac{4}{9}}\)

\(=5-3.\frac{2}{3}\)

= 5 - 2

= 3

h) \(\left(-3^2\right).\frac{1}{3}-\sqrt{49}+\left(5^3\right):\sqrt{25}\)

\(=-9.\frac{1}{3}-7+125:5\)

\(=-3-7+25\)

= 15

a) Sửa đề: -(x-1)2+3

Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2+3\le3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức -(x-1)2+3 là 3 khi x=1

b) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-x^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-x^2+1\le1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(1-x^2\) là 1 khi x=0