K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

bn đưa về cùng cơ số hoặc số mũ là so sánh đc

chúc các bn học giỏi , Trung Thu vui vẻ ^^

ai đi ngang qua cho mk xin~~~~nhá . Thanks

5^2000<2^5000

chắc z hiihi

20 tháng 11 2023

\(T=5+5^2+5^3+...+5^{2000}\)

=>\(5T=5^2+5^3+5^4+...+5^{2001}\)

=>\(5T-T=5^2+5^3+...+5^{2001}-5-5^2-...-5^{2000}\)

=>\(4T=5^{2001}-5\)

=>\(4T+5=5^{2001}\)

Sửa đề:\(4T+5=5^m\)

=>\(5^m=5^{2001}\)

=>m=2001

20 tháng 11 2023

T=5+52+53+...+52000

=>5T=52+53+54+...+52001

=>5T−T=52+53+...+52001−5−52−...−52000

=>4T=52001−5

=>4T+5=52001

Ta có:4T+5=5m

=>52001=5m

=>m=2001

Vậy m=2001

Ta có: 37/-49 < 0; -12/-35 > 0

Suy ra 37/-49 < -12/-35

Ta có:

\(\dfrac{37}{-49}< 0;\dfrac{-12}{-35}=\dfrac{12}{35}>0\)

\(\Rightarrow\dfrac{37}{-49}< \dfrac{-12}{-35}\)

Vậy...

18 tháng 7 2016

Phân số chỉ số tiền của người thứ ba là:

                      1 - 2/9 - 3/8 = 29/72 (tổng số tiền)

Vậy 30 000 đồng ứng với số phần là:

                   29/72 - 3/8 = 1/36 (tổng số tiền)

Vậy tổng số tiền của  3 người là:

                25 000 : 1/36 = 900000 (đồng)

Số tiền của người thứ nhất là:

              900000 x 2/9 = 200000 (đồng)

Số tiền của người thứ hai là:

               200000 x 2/9 = 200000 (đồng)

Số tiền của người thứ ba là:

            200000   + 25 000 = 225 000 (đồng)

              ĐS:.....

10 tháng 2 2020

Một số nguyên âm nhân với 1 số nguyên dương có kết quả là 1 số nguyên âm nên (-2018).(+2019)<0

(-2019).(+2020)<0

5 tháng 6 2021

`A=3/4+8/9+.............+9999/10000`

`=1-1/4+1-1/9+,,,,,,,,,,+1-1/10000`

`=99-(1/4+1/9+.........+1/10000)<99-0=99`

`=>A<99`

5 tháng 6 2021

Thanks

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) Ta có: \( - 2 = \frac{{ - 2}}{1} = \frac{{ - 40}}{{20}}\)

\(\frac{{ - 11}}{5} = \frac{{ - 44}}{{20}} < \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 11}}{5} < -2\).

\(\frac{{ - 7}}{4} = \frac{{ - 7.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 35}}{{20}} > \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 7}}{4} > -2\)

Vậy \(\frac{{ - 11}}{5} < \frac{{ - 7}}{4}\).

b) Ta có: \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} = \frac{{ - 2020}}{{2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)

Vậy \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)

31 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2009.2009}\)

\(\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)

...

\(\dfrac{1}{2009.2009}< \dfrac{1}{2008.2009}=\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2009}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2009.2009}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2009}=1-\dfrac{1}{2009}< 1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2009.2009}< 1\)

31 tháng 7 2023

Ta có:

\(\dfrac{1}{2\times2}+\dfrac{1}{3\times3}+\dfrac{1}{4\times4}+...+\dfrac{1}{2009\times2009}< \dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+...+\dfrac{1}{2008\times2009}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2009}=1-\dfrac{1}{2009}< 1\)