K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

Đáp án cần chọn là: A

Dễ thấy A < 1 nên:

A = 2018 2018 + 1 2018 2019 + 1 < 2018 2018 + 1 + 2017 2018 2019 + 1 + 2017 = 2018 2018 + 2018 2018 2019 + 2018 = 2018. 2018 2017 + 1 2018. 2018 2018 + 1 = 2018 2017 + 1 2018 2018 + 1 = B

Vậy A < B

19 tháng 5 2019

A = 2017 2018 + 2018 2019 > 2017 2019 + 2018 2019 = 2017 + 2018 2019 > 2017 + 2018 2018 + 2019 = B

10 tháng 8 2019

A = 2017 2018 + 2018 2019 > 2017 2019 + 2018 2019 = 2017 + 2018 2019 > 2017 + 2018 2018 + 2019 = B

31 tháng 3 2018

Ta có

A = 2017 2018 + 2018 2019 > 2017 2019 + 2018 2019 = 2018 + 2018 2019

Mà  2017 + 2018 2019 > 2017 + 2018 2018 + 2019 = B

Nên A > B

12 tháng 5 2017

- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại

- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)

Nếu p>3 , p nguyên tố => p  có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)

- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại

- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại

=>  với mọi p>3 đều không thỏa mãn 

Vậy  p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm 

12 tháng 5 2017

Số nguyên p là 3

6 tháng 4 2018

A=20 mủ 10 - 1 +12/(20 mủ 10 -1)=1+12/20 MỦ 10 -1

B=20 mủ 10 - 3 + 2 /(20 mủ 10 - 3)=1+2/20 mủ 10 - 3

Vì ... bạn tự làm nha.nhớ k đấy

6 tháng 4 2018

A=\(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}\)=\(\frac{\left(20^{10}-1\right)+2}{20^{10}-1}\)=\(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-1}+\frac{2}{20^{10}-1}\)=\(1+\frac{2}{20^{10}-1}\)

B= \(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{\left(20^{10}-3\right)+2}{20^{10}-3}\)=\(\frac{20^{10}-3}{20^{10}-3}+\frac{2}{20^{10}-3}=1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

Vì 2010-1 > 2010-3

=>\(\frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{20^{10}-3}\)

=> \(1+\frac{2}{20^{10}-1}< 1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

=> A < B

Vậy A < B

4 tháng 7 2016

1 +( -2) + 3 + (-4) +...+2001 + (-2002) + 2003

= [1 +( -2)] + [3 + (-4)] +...+ [-2000+2001] + [(-2002) + 2003]

= -1 + -1 +............ + 1 + 1

= 0

6 tháng 7 2017

\(\frac{x-2}{2}-\frac{1+x}{3}=\frac{4-3x}{4}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-2\right)-2\left(1+x\right)}{6}=\frac{4-3x-4}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x-6-2-2x}{6}=-\frac{3x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-8}{6}=-\frac{3x}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x-32=-18x\)

\(\Rightarrow x=\frac{16}{11}\)

30 tháng 8 2020

135 độ O A C E B D

a) Vì \(\widehat{BOC}< \widehat{BOA}\left(90^o< 135^o\right)\)

Nên tia OC nằm giữa 1 tia OA và OB

\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{AOB}-\widehat{BOC}=135^o-90^o=45^o\)

Vậy \(\widehat{AOC}=45^o\)

b) Vì OD là tia đối của tia OC nên: \(\widehat{COD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COD}-\widehat{COA}=180^o-45^o=135^o\left(1\right)\)

Vì OE là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)

Nên: \(\widehat{COE}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EOD}=\widehat{COD}-\widehat{COE}=135^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AOD}=\widehat{EOD}\left(=135^o\right)\)