K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

Trl: 2 cái bằng nhau 

26 tháng 11 2019

Sắt nặng hơn 

15 tháng 4 2020

70a + 40b = 60⇔
a + b
30a + 40 = 60⇔30a = 20 a + b ⇔10a = 20b⇔a = 2b
lại có
a − 8 + b − 2
70 a − 8 + 40 b − 2 = 58⇔
a − 8 + b − 2
30 a − 8 + 40 = 58⇔30 a − 8 = 18 a + b − 10
⇔30a − 240 = 18a + 18b − 180⇔12a − 18b = 60
thay a=2b vào phương trình trên ta có
12 × 2b − 18b = 60⇔24b − 18b = 60⇔6b = 60⇔b = 10⇒a = 20
Vậy khối lượng quặng 1 là 20 tấn

15 tháng 4 2020

Gọi khối lượng quặng loại I và loại II lần lượt là x(tấn) và y(tấn).

Khi đó, do tổng khối lượng là 10 tấn nên 

\(x+y=10\)

Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I là \(\frac{0,8}{x}\) và quặng loại II là \(\frac{0,6}{y}\)

Do tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I hơn tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là 10% nên ta có

\(\frac{0,8}{x}-\frac{0,6}{y}=10\%=\frac{1}{10}\)

Vậy ta có hệ 

\(\hept{\begin{cases}x+y=10\\\frac{0,8}{x}-\frac{0,6}{y}=\frac{1}{10}\end{cases}}\)

Từ ptrinh đầu ta suy ra y=10−x. Thế vào ptrinh sau ta có

\(\frac{0,8}{x}-\frac{0,6}{10-x}=\frac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8}{x}-\frac{6}{10-x}=1\)

\(\Leftrightarrow8\left(10-x\right)-6x=x\left(10-x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-24x+80=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-20\right)=0\)

Vậy ta có x=4 hoặc x=20 (loại)
Suy ra y=6 

Vậy khối lượng quặng loại I là 4 tấn, khối lượng quặng loại II là 6 tấn.

28 tháng 6 2018

\(M=5x^2+10y^2-2xy+4x-6y+2\)

        \(=\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(4x^2+4x+1\right)+\left(9y^2-6y+1\right)+1\)

      \(=\left(x-y\right)^2+\left(2x+1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1\ge1\)

vậy \(M\ge N\)

28 tháng 6 2018

Tại sao có 3 con số 1 vậy pạn??? @Nguyễn_thị_huyền_anh

2 tháng 5 2019

Gọi thời gian đội xe đó phải chở theo kế hoạch là a (ngày) (\(a\inℕ^∗\))

=> Thời gian đội xe đó đã chở theo thực tế là a - 1 (ngày)

Năng suất chở của đội xe theo kế hoạch là \(\frac{140}{a}\)(tấn/ngày)

Thực tế năng suất chở của đội xe đó là \(\frac{150}{a-1}\)(tấn/ngày)

Do mỗi ngày đội đó chở vượt mức 5 tấn nên ta có phương trình: \(\frac{150}{a-1}-\frac{140}{a}=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(150a-140a+140=5a\left(a-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a+140=5a^2-5a\)

\(\Leftrightarrow\)\(5a^2-15a-140=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-7\right)\left(a+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)a = 7 hoặc a = -4 (a = -4 loại do thời gian không thể âm)
Vậy theo kế hoạch đội xe phải chở trong 7 ngày.

2 tháng 5 2019

gọi số ngày đội chở hết hàng là x(x>1 ngày)

mỗi ngày đội trở được số hàng là 140/x( tấn hàng)

do vượt quá mức nên số ngày đội đã chở được là 140/x-1(ngày)

Theo bài ra. ta có:

(140/x-1).(x+5)=140+10

tương đương:(140-x).(x+5)=150x

tương đương:140x+700-5x-x^2+150x

tương đương: x^2+15x-700=0

Ta có: x.(x+15)=700

ta có bảng gt sau:

x                20              -20

x+15           35              -35

còn lại mấy trường hợp nữa bạn tự giải ra 

ta có x=20 tmdkdb

vậy kế hoạch phải chở hàng hết 140:20=7(ngày)