Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
Tỉ số của e so với p là:
\(\dfrac{m_e}{m_p}=\dfrac{9,1094.10^{-31}}{1,6726.10^{-27}}=5,4463.10^{-4}\)
Tỉ số của e so với n là:
\(\dfrac{m_e}{m_n}=\dfrac{9,1094.10^{-31}}{1,6748.10^{-27}}=5,4391.10^{-4}\)
Câu 2:
a, tự làm nha
b, Ta có: \(1u=\dfrac{1}{12}.m_C=\dfrac{1}{12}.\dfrac{12}{6,022.10^{23}}\approx1,66.10^{-24}\left(g\right)\)
c, Vì \(1u=\dfrac{1}{12}.m_C\Rightarrow m_C=12u\)
d, Ta có: \(m_C=11,9059.m_H\Rightarrow m_H=\dfrac{12}{11,9059}=1,0079\left(u\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi nguyên tử khối của cacbon, oxi, lưu huỳnh lần lượt là x, y, z.
Ta có :
x = \(\frac{3y}{4}\)
12 = \(\frac{3y}{4}\) => y = \(12:\frac{3}{4}\) = 16
y = \(\frac{z}{2}\)
16 = \(\frac{z}{2}\) => z = 16.2 = 32
Vậy nguyên tử khối của oxi là 16 đvC, lưu huỳnh là 32 đvC.
a, \(d_{Cu/O2}=\frac{64}{16}=4\)
Nguyên tử đồng nặng hơn 4 lần nguyên tử oxi
b,\(d_{Cu|H2}=\frac{64}{64}=1\)
Nguyên tử đồng nặng hơn 1 lần 64 nguyên tử hidro
c,\(d_{Cu/C}=\frac{64}{12}=5,3\)
Nguyên tử đồng nặng hơn 5,3 lần 2 nguyên tử cacbon