Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(d_{Cu/O2}=\frac{64}{16}=4\)
Nguyên tử đồng nặng hơn 4 lần nguyên tử oxi
b,\(d_{Cu|H2}=\frac{64}{64}=1\)
Nguyên tử đồng nặng hơn 1 lần 64 nguyên tử hidro
c,\(d_{Cu/C}=\frac{64}{12}=5,3\)
Nguyên tử đồng nặng hơn 5,3 lần 2 nguyên tử cacbon
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số lưu huỳnh bị khử :0->+4 (+4)
Số lưu huỳnh bị oxi hóa:+6->+4 (-2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Gọi thành phần % đồng vị của 28, 97649Si, 29, 97376Si lần lượt là x, y
Ta có hệ
x+y=100-92,21
27,97693. 0,9221 + 28,97649 . 0,01x + 29,97376 . 0,01y= 28,0855
=> x=4,71 và y= 3,08
Vậy thành phần % của đồng vị 29, 97376Si là 3,08%.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.
Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.
Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:
- Lớp thứ nhất có 2e.
- Lớp thứ hai có 8e.
- Lớp thứ ba có 6e.
Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi nguyên tử khối của cacbon, oxi, lưu huỳnh lần lượt là x, y, z.
Ta có :
x = \(\frac{3y}{4}\)
12 = \(\frac{3y}{4}\) => y = \(12:\frac{3}{4}\) = 16
y = \(\frac{z}{2}\)
16 = \(\frac{z}{2}\) => z = 16.2 = 32
Vậy nguyên tử khối của oxi là 16 đvC, lưu huỳnh là 32 đvC.
MCu\MS =64\32=2 lần
=>đồng nặng hơn lưu huỳnh 2 lần