Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ bình phương hai vế được (căn11)^2+(căn5)^2=11+5 4^2=16 vậy căn 11+căn 5=4
2/ tương tự (3 căn3 )^2=27 (căn19)^2-(căn 2)^2=19-2=17 vậy 3 căn 3 >căn 19-căn2
\(B=\frac{2-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}}{2-\sqrt{2+\sqrt{2}}}=\frac{2^2-\left(\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}\right)^2}{\left(2-\sqrt{2+\sqrt{2}}\right)\left(2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}\right)}\)
\(=\frac{2-\sqrt{2+\sqrt{2}}}{\left(2-\sqrt{2+\sqrt{2}}\right)\left(2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}\right)}\)
\(=\frac{1}{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}}\)
Cho mình bổ sung nha, nãy bấm nhầm gửi lun
Xét \(\sqrt{2}< 2\Rightarrow2+\sqrt{2}< 4\Rightarrow\sqrt{2+\sqrt{2}}< 2\Rightarrow2+\sqrt{2+\sqrt{2}}< 4\)
\(\Rightarrow\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}< 2\Rightarrow2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}< 4\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}}>\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow B>\frac{1}{4}\)
a,Ta có : \(1-\sqrt{3}\); \(\sqrt{2}-\sqrt{6}=\sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)\Rightarrow1-\sqrt{3}< \sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)\)
Vậy \(1-\sqrt{3}< \sqrt{2}-\sqrt{6}\)
b, Đặt A = \(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\)(*)
\(\sqrt{2}A=\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}-2\)
\(=\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1-2=0\Rightarrow A=0\)
Vậy (*) = 0
1:
Ta có: \(\sqrt{2}-\sqrt{6}\)
\(=\sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow1-\sqrt{3}< \sqrt{2}-\sqrt{6}\)
1: \(8^2=64=22+32=22+2\cdot16=22+2\cdot\sqrt{256}\)
\(\left(\sqrt{8}+\sqrt{14}\right)^2=22+2\cdot\sqrt{112}\)
mà \(16>\sqrt{112}\)
nên 8^2>(căn 8+căn 14)^2
=>8>căn 8+căn 14
2: \(\left(2+\sqrt{3}\right)^2=7+4\sqrt{3}\)
\(\left(3+\sqrt{2}\right)^2=11+6\sqrt{2}\)
mà 7<11 và 4căn 3<6căn 2(48<72)
nên (2+căn 3)^2<(3+căn 2)^2
=>2+căn 3<3+căn 2
6: \(=3\cdot2\sqrt{3}-4\cdot3\sqrt{3}+5\cdot4\sqrt{3}=14\sqrt{3}\)
7: \(=2\sqrt{3}+5\sqrt{3}-4\sqrt{3}=3\sqrt{3}\)
8: \(=2\cdot4\sqrt{2}+4\cdot2\sqrt{2}-5\cdot3\sqrt{2}=\sqrt{2}\)
9: \(=3\cdot2\sqrt{5}-2\cdot3\sqrt{5}+4\sqrt{5}=4\sqrt{5}\)
10: \(=2\cdot2\sqrt{6}-2\cdot3\sqrt{6}+3\sqrt{6}-5\sqrt{6}=-4\sqrt{6}\)
a) Ta có:
√2005 + √2003 > √2002 + √2000
<=> 1/(√2005 + √2003) < 1/(√2002 + √2000)
<=> 2/(√2005 + √2003) < 2/(√2002 + √2000)
<=> (2005 - 2003)/(√2005 + √2003) < (2002 - 2000)/(√2002 + √2000)
<=> √2005 - √2003 < √2002 - √2000
<=> √2005 + √2000 < √2002 + √2003
b) Tương tự câu a
√(a + 6) + √(a + 4) > √(a + 2) + √a
<=> 1/[√(a + 6) + √(a + 4)] < 1/[√(a + 2) + √a]
<=> 2/[√(a + 6) + √(a + 4)] < 2/[√(a + 2) + √a]
<=> [(a + 6) - (a + 4)/[√(a + 6) + √(a + 4)] < [(a + 2) - a]/[√(a + 2) + √a]
<=> √(a + 6) - √(a + 4) < √(a + 2) - √a
<=> √(a + 6) + √a < √(a + 4) + √(a + 2)
Ta giả sử \(4\) và \(\sqrt{7}\) (*) là \(a\) và \(b\left(a,b>0\right)\) thì ta có điều hiển nhiên sau : \(a+b>a-b\)
Đặt căn ở hai bên ta được : \(\sqrt{a+b}>\sqrt{a-b}\)
Thế (*) vào ta được : \(\sqrt{4+\sqrt{7}}>\sqrt{4-\sqrt{7}}\)
Do VT > VP nên trừ ở VP đi một số thực dương sẽ không đổi chiều dấu
Nên ta suy ra được \(\sqrt{4+\sqrt{7}}>\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\)
Hay viết cách khá là \(A>B\)
A=Căn ( 4 + căn 7) ...... B= Căn ( 4 - Căn 7 ) - Căn 2
xét:
Nếu A < B
Thì Căn (4 + căn 7) > Căn (4 - Căn7) - Căn 2
Nếu Căn (4+ căn 7) = 0
Thì Căn (4+Căn7) - Căn 2 = 0
Mà B= Căn (4 - Căn 7) ( Tức nhỏ hơn Căn (4 + căn 7)
=> A > B
Ta có:\(\sqrt{17}+\sqrt{26}>\sqrt{16}+\sqrt{25}=4+5=9\)
Hay \(\sqrt{17}+\sqrt{26}>9\)
= \(\sqrt{17}+\sqrt{26}\)và 9
\(\sqrt{17}=4,123105626\)
\(\sqrt{26}=5,099019514\)
\(=4,123105626+5,099019514=9,222,25139\)
Vậy \(\sqrt{17}+\sqrt{26}>9\)
d: Ta có: \(\sqrt{6+\sqrt{11}}-\sqrt{6-\sqrt{11}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{12+2\sqrt{11}}-\sqrt{12-2\sqrt{11}}}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{11}+1-\sqrt{11}+1}{\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{2}\)
\(\sqrt{122}>\sqrt{121}=11=9+2=\sqrt{81}+2>\sqrt{80}+2\)
\(\sqrt{80}< \sqrt{81}=9=5+4=\sqrt{25}+4< \sqrt{26}+4\)