\(\) :  là 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021
Đây mà là toán lớp một ấy hả
\(M=\frac{x^2+x}{x-1}\)a, Tìm x nguyên để M nguyênb, Tìm GTNN của M a, ĐKXĐ: \(x\ne1\)Ta có \(M=\frac{x^2+x}{x-1}=\frac{x^2-x}{x-1}+\frac{2x}{x-1}=x+\frac{2x}{x-1}\)Để M nguyên thì \(\frac{2x}{x-1}\in Z\)                  \(\Leftrightarrow2x⋮x-1\)                  \(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)+2⋮x-1\)                  \(\Leftrightarrow2⋮x-1\)Mà x nguyên nên x - 1 nguyênKhi đó x - 1 thuộc ước của 2 Ta có bảng x - 1 ...
Đọc tiếp

\(M=\frac{x^2+x}{x-1}\)

a, Tìm x nguyên để M nguyên

b, Tìm GTNN của M

 

a, ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Ta có \(M=\frac{x^2+x}{x-1}=\frac{x^2-x}{x-1}+\frac{2x}{x-1}=x+\frac{2x}{x-1}\)

Để M nguyên thì \(\frac{2x}{x-1}\in Z\)

                  \(\Leftrightarrow2x⋮x-1\)

                  \(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)+2⋮x-1\)

                  \(\Leftrightarrow2⋮x-1\)

Mà x nguyên nên x - 1 nguyên

Khi đó x - 1 thuộc ước của 2 

Ta có bảng 

x - 1        -2                    -1                       1                        2                      
x-1023
Kết luậnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

 

b, T nghi ngại về cái câu tìm min này vì số nó rất xấu -,-'' nên ko thể làm cách lớp 7,8 được

\(M=\frac{x^2+x}{x-1}\)\(\Rightarrow Mx-M=x^2+x\)

                              \(\Leftrightarrow x^2+x\left(1-M\right)+M=0\)

Có nghiệm khi \(\Delta=\left(1-M\right)^2-4M\ge0\)

                \(\Leftrightarrow1-2M+M^2-4M\ge0\)

                 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}M\ge3+2\sqrt{2}\\M\le3-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

 

4
30 tháng 4 2019

Đây là hỏi hay giải vậy a :V ( Một bài dạy Free cho diễn đàn ae vô xem đi :D )

30 tháng 4 2019

trông như toán lớp 1 ấy nhỉ ? -,-''

chi ơi đề đây nhé , các bạn giải được thì giải không được thì thôi, mình chỉ viết đề cho bạn mình thôi mong các bạn thông cảm nhébài 1)cho \(x,y\in Q\) thỏa mãn \(\left(x+y\right)^3=xy\left(3x+3y+2xy\right)\) chứng minh rằng \(\sqrt{1-\frac{1}{xy}}\) là số hữ tỉbài 2 )cho a,b,c là các số hữu tỉ thỏa mãn ab+bc+ca=1. chứng minh rằng \(B=\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}\in Q\)chú ý...
Đọc tiếp

chi ơi đề đây nhé , các bạn giải được thì giải không được thì thôi, mình chỉ viết đề cho bạn mình thôi mong các bạn thông cảm nhé

bài 1)

cho \(x,y\in Q\) thỏa mãn \(\left(x+y\right)^3=xy\left(3x+3y+2xy\right)\) chứng minh rằng \(\sqrt{1-\frac{1}{xy}}\) là số hữ tỉ

bài 2 )

cho a,b,c là các số hữu tỉ thỏa mãn ab+bc+ca=1. chứng minh rằng \(B=\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}\in Q\)

chú ý chị chi em viết cho chị mà chị phải trả công em chứ còn thùy linh là khác 

bài 3) 

cho a,b,c là các số hữ tỉ thỏa mãn ab+bc+ca=1. tính \(C=a.\sqrt{\frac{\left(1+b^2\right)\left(1+c^2\right)}{1+a^2}}+...\) (n0s theo quy luật chi nhé tớ biết đầu cậu thông minh nên tớ viết thế thôi)

bài 4) 

cho a,b,c >0 thỏa mãn abc=1. tính \(A=\frac{\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}+\sqrt{ab}}+...\) (cái này cũng theo quy luật)

bài 5) 

giải các phương trình vô tỉ sau 

1,2 không phải làm nên không chép nữa

3)   \(\sqrt{x^2-10x+25}-3x=1\) 

4)    \(x-\frac{1}{2}\sqrt{x^2-8x+16}=2\)

5)   \(\sqrt{x^2-16}+\sqrt{x^2-5x+4}=0\)

6) chú ý đây viết mỏi tay luôn nhớ mai đãi bánh mì với kem đấy 

8
5 tháng 9 2017

lần sau đăng từng câu hỏi lên thôi còn như thế này ms nhìn đã mỏi mắt ns đến j lm

5 tháng 9 2017

đây mà gọi là toán lớp 1 à

23 tháng 8 2021

câu trả lời của mình là =3 vì:

- 23=4-1=3 là số nguyên tố thỏa mẵn yêu cầu

2 tháng 1 2018

bài 1 a, hình như có thêm đk là a+b+c=3

2 tháng 1 2018

Bài 4 nha

Áp dụng BĐT cô si ta có

\(\frac{1}{x^2}+x+x\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{x^2}.x.x}=3.\)

Tương tự với y . \(A\ge6\)dấu = xảy ra khi x=y=1

29 tháng 7 2020

1/

\(P=\frac{3}{xy+yz+zx}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}=\frac{2}{xy+yz+xz}+\frac{1}{xy+yx+xz}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}\)\

\(\ge\frac{2}{\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}}+\frac{\left(2\sqrt{2}\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2}=14\)

Ta thấy dấu bằng xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=y=z=\frac{1}{3}\\\frac{1}{xy+yz+xz}=\frac{\sqrt{2}}{x^2+y^2+z^2}\end{cases}}\) 

Hai điều kiện không thể đồng thời xảy ra nên không tồn tại dấu bằng. Vậy P > 14

29 tháng 7 2020

1) vì x,y,z là các số bất kì, ta có bđt luôn đúng: (x+y+z)2 \(\ge\)3(xy+yz+zx)

vì x+y+z=1 nên suy ra \(\frac{1}{xy+yz+zx}\ge3\)

đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

ta có \(\frac{1}{3\left(xy+yz+zx\right)}+\frac{1}{x^2+y^2+z^2}\ge\frac{4}{\left(x+y+z\right)^3}=4\)

\(\Rightarrow\frac{3}{xy+yz+zx}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}=\frac{4}{2\left(xy+yz+zx\right)}+\frac{2}{2\left(xy+yz+zx\right)}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}\)\(\ge2\cdot3+2\cdot4=14\)

đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x=y=z=\frac{1}{3}\\2\left(xy+yz+zx\right)=x^2+y^2+z^2\end{cases}}\)

hệ này vô nghiệm nên bât không trở thành đẳng thức

vậy bất đẳng thức được chứng minh

2) ta có \(\frac{x^3}{y^3+8}+\frac{y+2}{27}+\frac{y^2-2y+4}{27}\ge\frac{x}{3}\Rightarrow\frac{x^3}{y^3+8}\ge\frac{9x+y-y^2-6}{27}\)

tương tự ta có: \(\frac{y^3}{z^3+8}\ge\frac{9y+z-z^2-6}{27},\frac{z^3}{x^3+8}\ge\frac{9z+x-x^2-6}{27}\)nên

\(VT\ge\frac{10\left(x+y+z\right)-\left(x^2+y^2+z^2\right)-18}{27}=\frac{12-\left(x^2+y^2+z^2\right)}{27}\)mà ta lại có 

\(\frac{12-\left(x^2+y^2+z^2\right)27}{27}=\frac{3+\left(x+y+z\right)^2-\left(x^2+y^2+z^2\right)}{27}=\frac{1}{9}+\frac{2}{27}\left(xy+yz+zx\right)\)

từ đó ta có điều phải chứng minh, đẳng thức xảy ra khi x=y=z=1

đang c/m bdt tự nhiên mò dc cái này chia sẻ cho các bạn :V

\(x-z=x+y-y-z=\left(x+y-y-z\right)^2\ge0.\)

\(\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)\left(y+z\right)+\left(y+z\right)^2\ge0\)

\(\left(x+y\right)^2+2\left(x+y\right)\left(y+z\right)+\left(y+z\right)^2\ge4\left(x+y\right)\left(y+z\right)\)

\(\left(x+y\right)\left(x+2y+z\right)+\left(y+z\right)\left(x+2y+z\right)\ge4\left(x+y\right)\left(y+z\right)\)

\(\left(x+2y+z\right)\ge\frac{4\left(x+y\right)\left(y+z\right)}{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}=4\) :v

11 tháng 1 2019

Đề sai hì :))

23 tháng 9 2021

IS Toán lớp 1!!!