Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu n + 4 chia hết cho n - 2 => n phải chia hết cho 4 hoặc -4
Xin lỗi, phần b mình chưa giải dc.
n+4=(n-2)+6 chia hết cho n-2 (vì n+4 chia hết cho n-2)
Mà n-2 chia hết cho n-2
=> 6 chia hết cho n-2
n-2 thuộc ước nguyên của 6
Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n-2={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n={1;3;0;4;-1;5;-4;8}
Vậy n thuộc {1;3;0;4;-1;5;-4;8} thì n+4 chia hết cho n-2
b)2n+3=(n-1)+(n+4) chia hết cho n-1 ( vì 2n+3 chia hết cho n-1)
Mà n-1 chia hết cho n-1
=> 4 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc ước nguyên của 4
Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
=>n-1={1;2;4;-1;-2;-4}
=>n={2;3;5;0;-1;-3}
Vậy n thuộc {2;3;5;0;-1;-3} thì 2n + 3 chia hết cho n - 1
1) 2(4-3x) = 10 - (-4) = 14
=> 4-3x = 7
=> 3x = -3
=> x=-1
2) n+2 = (n-3) + 5
Để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc tập cộng trừ 1; cộng trừ 5
(kẻ bảng) => n = 4; 2; 8; -2
a, n = -2k ( k là số nguyên )
b, n = 1 ; -1 ; -2 ; 2 ; 11 ; -11 ; 22 ; -22
c, n = 2 ; -2 ; 8 ; -4
d, n = 25k ( k là số nguyên )
Vì 6n+7 chia hết cho 2n-1
=> (6n+7):(2n-1)=1
6n+7=1.(2n-1)=2n-1
6n+7+1=2n
6n+8=2n
8=2n-6n=(-4)n
n=8:(-4)=-2
n + 4 chia hết cho n + 1
=> n +1 + 3 chia hết cho n + 1
=> 3 chia hết cho n +1
do n > 0 = > n + 1 = 3 => n = 2
n= 2 thui
vì 0 ko phải là số nguyên dương