Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
x - 18 = 3x + 4
=> x - 3x = 4 + 18
=> -2x = 22
=> x = 22 : (-2)
=> x = -11
Vậy x = -11
a) ( 3n + 2 ) chia hết cho n - 1
Ta có : 3n + 2 = 3n - 1 + 3
Vì 3n - 1 chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư( 3 )
Ư ( 3) = { 1 ; - 1 ; 3 ; -3 }
=> n - 1 thuộc {1 ; -1 ; 3 ; -3 }
Vậy n thuộc { 2 ; 0 ; 4 ; -2 }
b ) ( 3n + 24 ) chia hết cho n - 4
Ta có : 3n + 24 = 3n - 4 + 28
Vì 3n - 4 chia hết cho n - 4
=> 28 chia hết cho n - 4
Xong bạn làm tương tự như câu a nha
Bài 1
3x+10 chia hết cho x+1
Ta có
3x+10 =x+x+x+1+1+1+7=(x+1)+(x+1)+(x+1)+7
Ta thấy (x+1)+(x+1)+(x+1)chia hết cho x+1
suy ra 7 chia hết cho x+1 , suy ra x+1 là ước của 7 =(1,7)
Ta có
x+1=1 suy ra x=0
x+1=7 suy ra x=6
Vậy x bằng 0 và 6
1) 2(4-3x) = 10 - (-4) = 14
=> 4-3x = 7
=> 3x = -3
=> x=-1
2) n+2 = (n-3) + 5
Để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc tập cộng trừ 1; cộng trừ 5
(kẻ bảng) => n = 4; 2; 8; -2
1.
10-2(4-3x)=-4
10-8+6x=-4
2+6x=-4
2+6x+4=0
6+6x=0
6x=-6
x=-1
Vậy x=-1
2. Xét \(\frac{n+2}{n-3}=\frac{n-3+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)
Do 1 là số nguyên nên để n+2 chia hết cho n-3 thì 5\(⋮\)n-3
Suy ra (n-3)\(\in\){\(\pm\)1;\(\pm\)5}
=>x\(\in\){4;2;-2;8}
Vậy...